Từ cảm hứng ngợi ca điều thiện, tấm lòng vì nghĩa, các nhà văn đã xây dựng nhân vật thành hai tuyến đối lập nhau về lý tởng, về t cách đạo đức, về hành động và câu chuyện phát triển trong cuộc đấu tranh giữa hai lực lợng ấy. Nhân vật chính diện, lơng thiện, vì nghĩa, lúc đầu trải qua biết bao gian nan, thử thách nhng cuối cùng cũng đợc hạnh phúc. Loại kết cấu này thờng thấy ở truyện thơ và tiểu thuyết trung đại. Chẳng hạn trong truyện thơ Nhị độ mai, những nhân vật trung trinh, ngay thẳng nh Mai Bá Cao, Trần Đông Sơn, Phùng Lạc Thiện, Mai Lơng Ngọc… đều đợc phong thởng một cách xứng đáng, còn
những nhân vật gian nịnh, độc ác nh L Kỷ, Hoàng Trung… đều bị trừng trị thích đáng với những tội ác mà chúng gây ra.
Trong các tiểu thuyết của mình, Hồ Biểu Chánh thờng phân chia nhân vật thành hai tuyến đối lập nhau: chính-tà, thiện-ác, có nhân, có nghĩa-bất nhân, bất nghĩa… Những ngời có nhân, có nghĩa thờng là “con nhà nghèo”. Họ đã trải qua trăm đắng ngàn cay, số phận linh đinh để rồi cuối cùng đợc hởng hạnh phúc, no cơm, ấm áo. Hạng ngời bất nhân, bất nghĩa thờng là “con nhà giàu”. Chúng là những kẻ tàn ác, dâm giật, tham tiền, ham danh lợi, đểu cáng … và cuối cùng đều bị trừng phạt. Cái nhìn quả báo nh thế giúp Hồ Biểu Chánh viết đợc những tác phẩm đầy xúc động, cụ thể về sự sa đọa và tội ác của bọn địa chủ, t sản, về những khó khăn, khốn khổ của ngời nông dân chân lấm tay bùn và nỗi phẫn uất của họ. Điều này phù hợp với tâm lý của ngời dân Việt Nam. Nhân dân ta thời nào cũng vậy, bao giờ cũng trọng lễ giáo, ghét cờng quyền, trọng cái thiện, ghét cái ác, trọng cái hay, ghét cái dở. Kết cục lẽ phải đã thắng cờng quyền, cái thiện đã thắng cái ác, cái hay đã thắng cái dở.
Hồ Biểu Chánh đã tập trung phê phán giai cấp địa chủ và bọn quan lại phong kiến, hạng ngời không có nhân nghĩa. Tác giả tố cáo những hành động thơng luân bại lý, những thủ đoạn dâm ô, tàn bạo, gian xảo của chúng đối với những ngời tốt giàu lòng nhân nghĩa. Chẳng hạn, nhân vật bà Phủ hai, vợ của quan tri phủ Lê Xuân Thới trong tiểu thuyết Ai làm đợc, tiêu biểu cho những bà mẹ kế độc ác, đã không từ thủ đoạn để tìm kiếm sự giàu sang, phú quý. Bà đã tráo thuốc độc giết chết bà vợ cả của quan tri phủ. Bà vu oan cho Bạch Tuyết quan hệ bất chính với Chí Đại, ngời giúp việc cho quan tri phủ, để quan phủ đuổi Chí Đại đi nơi khác. Bà định đầu độc Bạch Tuyết nhng không thành. Với những tội ác nói trên bà Phủ bị tòa án cầm cố tám năm tù giam. Vĩnh Thái (Khóc thầm) thì điển hình cho bọn địa chủ bóc lột nông dân nghèo theo lối cổ điển. Hắn buộc tá điền, tá thổ nếu mớn 100 công đất thì phải vay 50 đồng bạc hoặc 50 giạ lúa, nếu mớn 200 công đất thì phải vay gấp đôi. Lúa và tiền đó phải trả lãi hàng năm 60 phân, ai không chịu vay lúa, vay tiền thì hắn lấy lại ruộng đất. Vĩnh Thái còn đánh thuế thổ trạch, thuế mồ mả và làm đơn xin khẩn hoang để cớp không 100 mẫu ruộng của nông dân ở Mặc Cần Dng. Sự độc ác của
Vĩnh Thái đã phải trả giá bằng chính cái chết của mình. Hắn ngoại tình với vợ Hơng hào Điền bị anh ta bắt gặp, không giữ đợc bình tĩnh đã dùng gậy đánh chết. Trần Văn Phong (Thầy thông ngôn) lại đại diện cho hạng ngời tham phú phụ bần, tham danh hám lợi. Trần Văn Phong con ông Hơng s Sắc, yêu cô Hai Liền và hứa hễ thi đậu thông ngôn ký lục sẽ cới nàng. Đến khi thi đậu và đợc bổ đi tùng sự ở Cà Mau, Phong chê Hai Liền quê mùa, chỉ muốn cới con phủ, huyện, hoặc con cai, phó tổng giàu sang. Sau đó, nhờ có công làm giấy tờ xin khẩn đất giùm cho hội đồng Hữu, Phong đợc ông sắp đặt để cới cháu ông là cô Hồng Nh Hoa, con một cai tổng cự phú ở Long Xuyên. Sống trong giàu sang, đ- ợc sách nhiễu bàn dân thiên hạ, Phong hớn hở, đắc ý, không kể gì cha mẹ vợ khinh cha mẹ chàng nghèo, vợ thì ngoại tình, coi Phong nh ăn nhờ, ở đậu. Cuối cùng, Phong đã phải chuyển công tác đi nơi khác, bị đuổi ra khỏi nhà cùng đứa con thơ dại. Phong muốn nối lại duyên xa cùng cô Hai Liền, nhng cô không đồng ý. Xấu hổ, tuyệt vọng Phong mang trọng bệnh mà chết.
Đối lập với hạng ngời trên là những con ngời tuy nghèo hèn nhng sống l- ơng thiện, có nhân nghĩa. Họ phải chịu nhiều đắng cay, trải qua nhiều kiếp nạn, song cuối cùng đợc hởng hạnh phúc. Lê Văn Đó (Ngọn cỏ gió đùa) chỉ vì muốn cứu mẹ, chị dâu và các cháu khỏi chết đói mà đi ăn trộm một trã cám heo nên bị phạt tù 5 năm, sau đó tăng án lên 20 năm, khi Lê Văn Đó ra khỏi tù thì mẹ già và mấy đứa cháu đã chết vì đói, chị dâu thì bỏ xứ đi đâu không rõ tung tích. Đ- ợc hòa thợng Chánh Tâm giác ngộ Lê Văn Đó đổi tên thành Trần Chánh Tâm, đến Cần Đớc mở rừng làm ruộng, rồi nhờ có công nộp lúa cho quan quân triều đình nên đợc phong tớc Thiên Hộ. Ông Cử trong tiểu thuyết cùng tên, bị vợ l- ờng gạt hết gia sản, xé hôn thú rồi mang con đi lấy một ngời chồng có địa vị, tiền tài, ông đã thay tên đổi họ, lên Sài Gòn giúp đỡ ngời nghèo, lấy đức mà khuyên răn đám dân lao động thiếu học. Lê Thủ Nghĩa (Chúa tàu Kim Quy) cũng là một ngời ở hiền gặp lành. Em gái Lê Thủ Nghĩa bị Trần Tấn Thân cỡng hiếp, Thủ Nghĩa đã đánh Trần Tấn Thân gãy tay. Để trả thù, tên này đút tiền cho quan huyện vu cáo Thủ Nghĩa theo Đạo Thiên chúa, nên chàng bị kết án tù chung thân. Vào tù chàng kết thân với một ngời khách Trung Quốc, đợc ngời khách hớng dẫn tìm kho báu tại đảo Kim Quy. Nhân nhà tù bị hỏa hoạn, Thủ
Nghĩa bỏ trốn, giả làm khách Quảng Đông tìm đến đảo Kim Quy lấy vàng bạc. Giàu có rồi chàng thi ân cho những ngời đã giúp mình, tố cáo tội ác của Trần Tấn Thân, minh oan cho mình, lấy đợc một cô gái nghèo chung thủy đã bao năm chờ đợi chàng.
Qua phân tích trên có thể thấy, trong đa số các tiểu thuyết của mình, Hồ Biểu Chánh đã chia nhân vật thành hai tuyến đối lập nhau. Mỗi nhân vật tiêu biểu cho một hạng ngời, tốt hoặc xấu, thiện hoặc ác. Ngời tốt thì tốt từ đầu đến cuối, ngời xấu thì xấu từ đầu đến cuối. Kết thúc tác phẩm thiện bao giờ cũng thắng ác. Những ngời hiền lành sau bao gian truân khổ ải, sau một thời gian ba chìm bảy nổi, những ngời đau khổ với biết bao kiếp nạn cũng đợc đền bù, ngời hàm oan đợc thoát tội, kẻ làm ác phải đền tội, sống nhục nhã, chết bi thảm. Đấy chính là niềm ớc mơ về một xã hội công bằng, một đạo lý, một niềm tin, một nhu cầu giải phóng rất đời mà cũng rất ngời của nhà văn. Tuy nhiên, kiểu kết cấu này cũng có những nhợc điểm nhất định. Nó thể hiện một cái nhìn nhị phân đơn giản về thế giới, con ngời, nó chịu sự chi phối của cảm hứng đạo lý.