Xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 82 - 83)

Đối tợng chung của văn học là cuộc đời nhng trong đó con ngời luôn giữ vị trí trung tâm. Những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, những bức tranh thiên nhiên… đều góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho tác phẩm, nhng cái quyết định chất lợng tác phẩm văn học chính là việc xây dựng nhân vật. Nhân vật trong tác phẩm văn học là những con ngời hay những sự vật mang cốt cách của con ngời đợc xây dựng bằng các phơng tiện của nghệ thuật ngôn từ. Đọc một tác phẩm, cái ấn tợng sâu sắc trong tâm hồn độc giả thờng là số phận, tình cảm, cảm xúc, suy t của những nhân vật đợc nhà văn thể hiện. Nhà văn Tô Hoài

đã khẳng định: “Nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết

thảy trong một số sáng tác” [94,127]. Trong tác phẩm văn học nói chung, tiểu

thuyết nói riêng, xây dựng nhân vật là một trong những nhiệm vụ mà nhà văn phải quan tâm nhiều nhất. Bởi vì nhân vật không chỉ thể hiện t tởng, chủ đề của tác phẩm mà nhân vật còn thể hiện quan điểm nghệ thuật về con ngời của nhà văn ở thời điểm lịch sử ấy. Để xây dựng thành công hình tợng nhân vật, nhà văn phải có khả năng đồng cảm, phát hiện những đặc điểm bền vững ở nhân vật. Điều này bắt buộc nhà văn cần có vốn sống nhất định phải hiểu đời và hiểu ng- ời. Song cốt yếu là nhà văn phải miêu tả, khắc họa nhân vật ấy sao cho có sức thuyết phục đối với độc giả. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến những biện pháp xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học. Các phơng thức xây dựng nhân vật hết sức đa dạng, phong phú. Mỗi nhà văn có một cách thức riêng trong miêu tả nhân vật, mỗi phơng pháp nghệ thuật, mỗi giai đoạn lịch sử cũng có những cách xây dựng nhân vật khác nhau. Trong bối cảnh phát triển của tiểu thuyết ở thời kỳ đầu của công cuộc hiện đại hóa văn học, các nhà văn nói chung, Hồ Biểu Chánh nói riêng ngoài việc kế thừa truyền thống đã có những cách tân nhất định trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 82 - 83)