- Địa điểm tuần hàn h: Đờng trục chính thuộc thôn Lâm Cầu 7 giờ 30 phút : Tập trung tại trờng
Luyện tậ p: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài : Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết hoặc đợc tham gia.
I.Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS tìm đợc một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết.
- Biết sắp xếp các chi tiết, sự kiện thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Các hoạt động dạy học :
1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
2) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - GVgọi HS đọc đề bài viết trên bảng lớp,
GV gạch chân các từ quan trọng trong đề:
Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ
1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. HS nhắc lại yêu cầu của đề bài.
trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph ờng mà em biết.
GV gợi ý những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự, an ninh :
+Tuần tra, bắt trộm cớp. + Giữ gìn trật tự giao thông.
+ Dẫn cụ già và em nhỏ qua đờng.
+Tổ chức tuyên truyền về giữ gìn an toàn giao thông.
- GV nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
- GV theo sát giúp đỡ HS.
HS nghe để lựa chọn câu chuyện mình định kể trớc lớp.
HS nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện sẽ kể. Ví dụ :
Tôi muốn kể câu chuyện về một lần đ- ợc cùng các anh chị đoàn viên thanh niên tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện . 3) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo nhóm :
- GV tới từng nhóm giúp đỡ. b) Thi kể chuyện trớc lớp :
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học.
- HS trong nhóm dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể.
3) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. ____________________________________
Tiết 3 : Tự học
Hoàn thiện một số môn học
I.Mục tiêu :
- HS phải hoàn thiện kiến thức, kĩ năng của một số môn học cụ thể là môn khoa học bài"An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện" ; môn tập làm văn bài" Ôn tập về tả đồ vật"
- HS có ý thức tự giác trong tiết tự học
II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT : môn khoa học, môn tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học :
1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2) GV định hớng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.
3) Hoạt động tự học : - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi
làm bài tập. HS tự hoàn thiện bài tập của từng môntheo phần định hớng của GV 4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS :
A. Môn : Khoa học - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Kết quả : (VBT trang75 - 76) Bài 1 : ý 3 ( một cầu chì )
Bài 2 : ý1, ý3 điền N ; các ý còn lại điền K
Bài 3 : - Do tốn tiền
B.Môn : Tập làm văn
- GV nhận xét, tuyên dơng HS có đoạn văn biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh khi miêu tả đồ vật.
Kết quả : ( VBT trang 36 )
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn về tả đồ vật gần gũi với mình. Ví dụ :
Năm học mới mẹ mua cho em mời quyển vở rất đẹp. Đó là loại vở mang nhãn hiệu Vĩnh Tiến. Em cầm một quyển vở lên ngắm nghía. ồ ! Bìa của nó đợc làm bằng giấy dày rất cứng. Mặt trớc in hình chú chuột Mickey ngộ nghĩnh đeo chiếc cặp trên lng đi học. 5) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau __________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007
Buổi sáng Tiết 1 : Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu :
- HS nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp. - HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy học : VBT Tiếng Việt 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3,4 tiết LTVC Mở rộng vốn từ : Trật tự-An ninh
B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài 2) Phần nhận xét
Bài tập 1 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV viết bảng lớp câu ghép trong SGK Buổi chiều năng vừa nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển.
Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
HS khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa
- GV nói thêm : khi sử dụng các từ này để nối các vế câu ghép thì phải dùng cả hai từ, không thể đảo trật tự các vế câu cúng nh vị trí của các từ này.
Bài tập 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ
1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. 1 HS lên bảng làm, HS khác tự làm vào VBT rồi phát biểu ý kiến.
Vế 1 : Buổi chiều nắng vừa nhạt, CN VN
Vế 2 : sơng đã buông nhanh ...biển. CN VN
1 HS đọc to trớc lớp, HS khác đọc thầm HS tự làm vào vở rồi nối tiếp nêu trớc lớp. Cụ thể :
ý a : Các từ vừa...đã...,đâu...đấy ...trong hai câu ghép trên dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2.
ý b : Nếu bỏ các từ đó thì quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ,....
HS đọc yêu càu của bài.
HS cùng bàn trao đổi tìm từ thay thế các từ in đậm rồi trình bày trớc lớp. Ví dụ : - Buổi chiều nắng mới nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển.
Bài tập 1 : GVgọi HS đọc nội dung BT1 - GV ghi nhanh câu ghép lên bảng lớp - GV, HS khác nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 :
Cách tổ chức tơng tự bài tập 1
- GV lu ý HS : có một vài phơng án điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ chấm ở một số câu.
- GV nhận xét, chốt cách thêm cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ chấm...
HS đọc yêu cầu của BT
HS tự làm vào VBT, một số HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. Cụ thể :
Ngày ch a tắt hẳn,/trăng đã lên rồi.
Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
HS trao đổi làm bài vào VBT, một số HS lên bảng làm bài . Cụ thể :
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời cha hửng sáng nông dân đã ra đồng. 5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau
__________________________________ Tiết 2 : Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. II. Các hoạt động dạy học :
A. GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. B. GV hớng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : GV gọi HS đọc bài toán.
- GV lu ý HS về các đơn vị đo.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích của HHCN.
Bài tập 2 :
- Cách tổ chức tơng tự bài tập 1 - GV nhận xét, chữa bài.
- GV chốt cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HLP.
Bài tập 3 : GV gọi HS đọc bài toán. - GV gợi ý :
+Cạnh HLP N là a +Cạnh HLP M là aì3
- GV yêu cầu HS tính diện tích toàn phần, thể tích của HLP theo cạnh a ; cạnh aì3.
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài. - GV chốt lời giải đúng.
1 HS đọc bài toán trớc lớp
HS cùng bàn trao đổi, tự làm rồi chữa bài.
Đáp số :a)230dm2 ; b)300dm3 ;c)225dm3
HS tự làm rồi chữa bài.
Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m3
Hình N Hình M
HS cùng bàn trao đổi, làm bài theo gợi ý của GV. Cụ thể :
a) Diện tích toàn phần của : - Hình N : a ì aì6
Hình M : ( a ì 3)ì (a ì 3) ì6 = = (a ì aì6) ì( 3ì3) = (a ì aì6) ì9
C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau ________________________________________
Tiết 3 : Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu :
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập Tiếng Việt tập 2 ; Một số tờ giấy khổ to ( nếu có ) III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi ( BT2 tiết TLV trớc )
B. Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1 : a) Chọn đề bài
GV gọi HS đọc đề bài
- GV gợi ý đối với HS yếu : các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể là quyển sách Tiếng Việt, tập 2 ...
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - GV HS khác nhận xét, bổ sung
b) Lập dàn ý :
- GV gọi HS đọc gợi ý 1 trong SGK - GV yêu cầu HS viết dàn ý cho bài văn. - GV theo sát giúp đỡ HS yếu khi viết dàn ý.
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý 2 trong SGK
- GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập , trình bày miệng bài văn tả đồ vật trong nhóm trớc khi trình bày trớc lớp.
- GV, HS khác nhận xét, bình chọn ngời trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
-1HS đọc 5 đề bài trong SGK
Một số HS nói đề bài mình chọn . 1 HS đọc to trớc lớp
HS tự viết dàn ý theo đề bài mình chọn rồi trình bày trớc lớp.
1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS khác đọc thầm.
HS cùng bàn trao đổi, nói miệng bài văn vừa làm rồi trình bày trớc lớp.
Ví dụ : Tả cái đồng hồ
Mở bài : Nhân ngày sinh nhật mẹ tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
Thân bài : Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa xám. Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ. Trên mặt đồng hồ là ba chiếc kim.... 3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau
______________________________________________ Tiết 4 : Sinh hoạt đội
Kiểm điểm ý thức đội viên
I.Mục tiêu :
- Các đội viên nhận thấy một số u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần qua, phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
II.Các bớc sinh hoạt đội : 1) ổn định tổ chức :
2) Chi đội trởng cho lớp sinh hoạt :
a) Các phân đội trởng báo cáo về các mặt hoạt động của các đội viên trong phân đội mình : Học tập ; Ca múa hát giữa giờ;Đạo đức ; Vệ sinh,; các hoạt động đội ;... b) Các đội viên phát biểu ý kiến
c) Bầu các đội viên xuất sắc : d) Bầu phân đội xuất sắc :
3) GV phụ trách nhận xét và giao nhiệm vụ mới :
-- Nhiều đội viên đều có ý thức trong học tập cũng nh các hoạt động của lớp, của liên đội : tập thể dục giữa giờ, ca múa hát sân trờng,..( nh Quỳnh, Quang, Doanh, Thắm, Nga, ...)
Nhiều đội viên có ý thức luyện chữ viết, giữ vở sạch, trình bày trong vở khoa học, rõ ràng( Tiến bộ rõ rệt : Hà A, Hà B,. Nhất, ...)
- Một số đội viên có nhiều tiến bộ trong học tập nh : Duy, Lan, Hào,…
- Một số đội viên cha chú ý tập trung trong các tiết học, tiếp thu bài còn chậm chữ viết cha đẹp nh : Hoàng Thế Anh, Đang, Đình Thuỷ,....
**Nhiệm vụ mới :
+ Duy trì các nề nếp của chi đội, của liên đội.
+ Luôn có ý thức trong học tập để chuẩn bị cho kiểm tra định kì giữa học kì II 7) Sinh hoạt văn nghệ ( nếu còn thời gian )