Đờng Trờng Sơn

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 92 - 98)

- Địa điểm tuần hàn h: Đờng trục chính thuộc thôn Lâm Cầu 7 giờ 30 phút : Tập trung tại trờng

Đờng Trờng Sơn

I. Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu đợc :

- Ngày 19 -5 - 1959, Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn.

- Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đờng để miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực, ... cho chiến trờng, góp phần vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tọc ta.

II. Đồ dùng dạy học : Các hình minh hoạ trong SGK ; một số ảnh t liệu về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đờng Trờng Sơn ( nếu có ) ; Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ :

- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào ?

- Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cụôc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?

B. Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài 2) Nội dung :

1.Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trơng Sơn. Hoạt động 1 : ( làm việc cả lớp sau đó làm việc cá nhân) - GV treo bản đồ VN, chỉ vị trí dãy núi

Trờng Sơn, đờng Trờng Sơn. - GV hỏi :

+Đờng Trờng Sơn có vị trí thế nào đối với hai miền Bắc-Nam của nớc ta ? +Vì sao trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn ?

+Tại sao ta lại chọn mở đờng qua dãy núi Trờng Sơn ?

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.

HS cả lớp theo dõi, sau đó một số HS lên chỉ vị trí của đờng Trờng Sơn.

-HS tự đọc sách, vốn hiểu biết và tìm câu trả lời rồi trình bày trớc lớp. Cụ thể + ...nối liền hai miền Bắc- Nam của nớc ta.

+ ...để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến...

HS nêu theo ý hiểu : .... 2. Những tấm gơng anh dũng trên đờng Trờng Sơn.

Hoạt động 2 : ( Làm việc theo bàn )

thảo luận một số vấn đề sau :

+Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.

+Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những tấm gơng anh dũng trên đờng Tr- ờng Sơn mà em su tầm đợc.

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung

+Lần lợt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh

HS cùng bàn tập hợp thông tin ... Một số HS thi kể trớc lớp

Lần lợt từng nhóm trình bày trớc lớp 3. Tầm quan trọng của đờng Trờng Sơn

Hoạt động 3 : (Làm việc cả lớp)

- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi :

Tuyến đờng Trờng Sơn có vai trò quan trọng nh thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nớc của dân tộc ?

Việc Nhà nớc ta xây dựng lại đờng Tr- ờng Sơn thành con đờng đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đát nớc của dân tộc ta ?

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài học : SGK trang 49

HS trao đổi, tìm câu trả lời rồi trình bày trớc lớp. Cụ thể :

...đờng Trờng Sơn đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lơng thực, thực phẩm, vũ khí ...

HS đọc SGK và vốn hiểu biết để trả lời ...Đảng và Chính phủ đã xây dựng lại con đờng Trờng Sơn ...

HS đọc trớc lớp.

3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________

Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007

Buổi sáng Tiết 1 : Chính tả

Nghe - viết : Núi non hùng vĩ

I. Mục tiêu :

- Nghe - viết đúng chính tả bài "Núi non hùng vĩi"

- Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam ( chú ý nhóm tên ngời và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số )

- HS có ý thức trong giờ học

II.Đồ dùng dạy học : VBT Tiếng Việt 5, tập 2 ; một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3 ( nếu có )

III.Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ : Một HS đọc cho 2-3 bạn viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh

B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hớng dẫn HS nghe - viết :

GV đọc bài chính tả "Núi non hùng vĩ" - GV nêu nội dung của bài : Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giữa nớc ta và Trung Quốc.

- GV hớng dẫn HS viết một số từ khó : hiểm trở, chọc thủng, mấy dặm, lồ lộ, ruổi về, ...

- HS theo dõi trong SGK - HS nghe

HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hớng dẫn của GV.

xi-păng ; Ô Quỳ Hồ ; Sa Pa ; Lào Cai. - GV đọc cho HS viết bài.

- GV chấm, nhận xét bài viết. HS viết bài HS đối chiếu với SGK tự soát sửa lỗi 3) Hớng dẫn làm bài tập chính tả

Bài tập 2 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS làm việc độc lập và báo cáo kết quả trớc lớp.

- GV, HS khác nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3 :

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

- GV gợi ý : tìm đúng, viết đúng chính tả 7 nhân vật lich sử. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS làm làm vào vở bài tập, một số HS lên bảng làm. Cụ thể :

Tên ng ời, tên dân tộc Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng A-ma Dơ-Hao Mơ-nông Tên địa lí Tây Nguyên (sông) Ba HS đọc thầm.

HS tự làm vào VBT, giấy khổ to rồi trình bày trớc lớp. Cụ thể :

1- Ngô Quyền, Lê hoàn, Trần Hng Đạo 2- Vua Quang Trung ( Nguyễn Hụê ) 3- Đinh Tiên Hoàng ( Đinh Bộ Lĩnh) 4- Lý Thái Tổ ( Lí Công Uẩn ) 5- Lê Thánh Tông ( Lê T Thành ) 3) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau.

__________________________________ Tiết 2 : Toán

Luyện tập chung

I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :

- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng. - HS có ý thức trong giờ học.

II. Các hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. B. Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài

2) GV hớng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : GV hớng dẫn HS tự tính

nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung ( nh trong SGK) :

- Viết : 15% = 10% + 5% - Tìm 10% của 120 là 12 - Tìm 5% của 120 là 6

Vậy 15% của 120 là 18 ( 12+6 = 18) a) GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - GV giúp HS yếu cách tách 17,5% bằng tổng các số phần trăm có thể tính nhẩm dễ dàng. - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt cách tính nhẩm về tính tỉ số phần trăm của một số. HS đọc cách tính nhẩm của bạn Dung trong SGK và theo dõi GV hớng dẫn

1 HS đọc to trớc lớp

HS tự làm theo gợi ý của SGK, một HS lên bảng làm bài. Cụ thể :

17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24

5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6

b) GV cho HS tự làm rồi chữa bài - GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 2 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý : Dựa vào hình vẽ trong SGK, xác định tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là

2 3

- GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng

Vậy 17,5% của 240 là 42 HS tự làm rồi chữa bài. Đáp số : 35% của 520 là 182 1 HS đọc yêu cầu của bài

HS trao đổi, tự làm rồi chữa bài. Cụ thể : Tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là : 3 : 2 = 1,5 ; 1,5 = 150% Thể tích của HLP lớn là : 64 ì 2 3 = 96 ( cm3) Bài tập 3 :

- GV nêu yêu cầu của bài toán

- GV nhận xét, chốt cách tìm số HLP nhỏ cạnh 1cm.

b) GV gợi ý :

Tách HLP lớn thành 3 HLP nhỏ

Nhận xét các mặt không cần sơn của cả 3 hình.

Tìm diện tích toàn phần của 1 HLP nhỏ Tìm diện tích toàn phần của cả 3 hình Tìm diện tích không cần sơn

Tìm diện tích cần sơn của hình đã cho. - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.

HS đọc thầm bài toán

a) HS quan sát hình vẽ và nêu : có 24 hình lập phơng nhỏ( có cạnh 1cm)

b) HS cùng bàn quan sát hình vẽ, trao đổi để giải bài toán theo gợi ý của GV Đáp số : 56 cm2

3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau ___________________________________________

Tiết 3 : Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh

I.Mục tiêu :

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự , an ninh

- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu

- Giáo dục HS luôn có ý thức thực hiện tốt các quy định nơi mình ở góp phần giữ vững trật tự an ninh.

II.Đồ dùng dạy học : VBT Tiếng Việt 5 tập 2 ; Từ điển tiếng Việt HS ( nếu có ) III.Các hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ : HS làm lại các bài tập1, 2(phần luyện tập) của tiết LTVC trớc. B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.

2) Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV lu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng

Bài tập 2 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. HS tự làm rồi phát biểu ý kiến :

Dòng b : Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

1 HS đọc to trớc lớp, HS khác đọc thầm HS làm vào VBT, một số HS lên bảng

- GV theo sát giúp HS yếu khi làm bài.

- V, HS khác nhận xét, chữa bài làm bài. Cụ thể : - Danh từ kết hợp với từ an ninh : lực l- ợng an ninh ; chiến sĩ an ninh ; ...

- Động từ kết hợp với từ an ninh : bảo vệ an ninh ; giữ gìn an ninh ; ...

Bài tập 3 :

- GVgọi HS đọc yêu cầu BT3

- GV giúp HS hiểu nghĩa của một số từ ngữ : toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán.

- Cách thực hiện tiếp theo tơng tự BT2 Bài tập 4 :

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập ( đọc cả phần chú giải ) - GV kẻ bảng lớp theo 3 cột : từ ngữ chỉ việc làm ; từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức ; những ngời giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.

- GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.

1 HS đọc trớc lớp

HS tự làm vào VBT, một số HS lên bảng làm bài. Lời giải :

a) công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán

b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật 1 HS đọc trớc lớp, HS khác đọc thầm Một số HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào VBT. Cụ thể :

+ Từ ngữ chỉ việc làm : Nhớ số điện thoại của cha (mẹ), của ngời thân, ... + Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức : đồn công an ; 113 ; ....

+ Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ : ông bà, ngời thân, ...

3) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau __________________________________

Buổi chiều Tiết 1 : Địa lí

Ôn tập

I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS :

-Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu -Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.

-Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa hai châu lục. II. Đồ dùng dạy học :

Bản đồ tự nhiên thế giới (nếu có ) ; lợc đồ về 2 châu lục đã học trong SGK III. Các hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ :

+ Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga.

+ Vì sao Pháp sản xuất đợc rất nhiều nông sản.

+ Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp.

B. Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.

2) GV hớng dẫn HS ôn tập theo các nội dung sau 1. Ôn tập về vị trí địa lí, giới hạn của 2 châu lục đã học

*Hoạt động 1 : ( Làm việc theo bàn ) - GV yêu cầu HS chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu A, châu Âu trên bản đồ ( hoặc lợc đồ trong SGK )

- Chỉ một số dãy núi : Hi-ma-lay-a ; Tr- ờng Sơn ; U-ran ; An-pơ trên bản đồ ( hoặc lợc đồ trong SGK )

HS cùng bàn quan sát lợc đồ hình 3 trang 104, hình 1 trang 110 SGK, trao đổi và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu A, châu Âu ; các dãy núi trên lợc đồ.

2. So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu A và châu Âu. Hoạt động 2 : ( làm việc cá nhân )

- GV yêu cầu HS làm vào VBT địa lí - GV theo sát giúp đỡ HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

HS tự làm vào VBT, một HS lên bảng làm bài.

HS nhận xét và nêu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Tiêu chí Châu á Châu Âu Diện tích Rộng 44 triệu km2, ... Rộng 10 triệu km2

Khí hậu Có đủ các đới khí hậu Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà Địa hình Núi và cao nguyên chiếm

3/4 diện tích. Đồng bằng chiếm 2/3 diệntích kéo dài từ đông sang tây. Chủng tộc Chủ yếu là ngời da vàng Chủ yếu là ngời da trắng Hoạt động kinh tế Làm nông nghiệp là chính Công nghiệp phát triển 3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.

_______________________________________ Tiết 2 : Tự học

Hoàn thiện một số môn học

I.Mục tiêu :

- HS phải hoàn thiện kiến thức, kĩ năng của một số môn học cụ thể là môn toán bài"Mét khối" ; môn Địa lí bài "Một số nớc ở châu Âu"

- HS có ý thức tự giác trong tiết tự học

II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT : môn toán, môn Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học :

1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2) GV định hớng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.

3) Hoạt động tự học : - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập.

*Bài tập : Một hình lập phơng có diện tích xung quanh là 196cm2.

Diện tích toàn phần hình lập phơng là : A.149cm2 ; B.149cm2 ; C.294cm2

HS tự hoàn thiện bài tập của từng môn theo phần định hớng của GV

A. Môn : Toán

- GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HLP.

B.Môn : Lịch sử

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV củng cố và khắc sâu cho HS về vai trò của đờng Trờng Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ và hiện nay. Kết quả : (VBT trang 37 - 38) Bài 1 : a) 3,3m2 ; 0,594m3 b) 5 11dm2 ; 5 2 dm3

Bài 2 : Diện tích toàn phần HLP : 73,5dm2

Thể tích HLP : 42,875dm3

Bài 3 : 54dm2

Bài 4 : 6cm3

*Bài tập : khoanh vào C

VBT địa lí trang 32- 33. Cụ thể : Bài 1 : Đánh dấu vào ý 2 ( năm 1959 ) Bài 2:Đánh dấu vào ý1(đờng Hồ Chí Minh) Bài 3 : Dánh dấu vào ý 2

Bài 4 : Những khó khăn là : Đờng rừng núi khó đi, chui qua cống, nói thầm, ...

Bài 5 : Xây dựng nghĩa trang Trờng Sơn 5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau

___________________________________ Tiết 3 : Thể dục

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w