Nớc nhà bị chia cắt

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 26 - 28)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc :

- Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.

- Để thống nhất đất nớc nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. - Có thái độ căm thù mĩ - Diệm đã gây ra nỗi đau chia cắt cho đồng bào ta.

II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong SGK; bản đồ hành chính Việt Nam. tranh ảnh t liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.

A. Bài cũ: Nêu một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp?

B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài: *Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn đề sau :

+Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm : hiệp định, hiệp thơng, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.

+Tại sao có hiệp định Giơ-ne-vơ ?

+Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne- vơ? ( GV chỉ trên bản đồ vĩ tuyến 17)

+Khi hiệp định đợc kí kết, nguyện vọng của nhân dân ta là gì?

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS tự đọc SGK để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi rồi trình bày trớc lớp :

+Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí. +Tố cộng : ...

+Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ ... +Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dơng.

+Quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời...

+...sau 2 năm đất nớc sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp.

* Hoạt động 2: Vì sao nớc ta bị chia cắt thành hai miền Nam- Bắc ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo bàn

cùng thảo luận để giải quyết vấn đề sau : - Ai là kẻ đã phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ?

- Mĩ có âm mu gì ?

- Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.

- Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta ?

- GV kết luận tội ác của đế quốc Mĩ.

- HS cùng bàn đọc SGK, thảo luận rồi trình bày trớc lớp.

- Mĩ.

- ...thay chân Pháp xâm lợc miền Nam. - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, ra sức chống phá lực lợng cách mạng, chúng thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng”. Với khẩu hiệu: Giết nhầm còn hơn bỏ sót....

- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nớc ta bị chia cắt lâu dài.

* Hoạt động 3: Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đờng duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, nhân dân ta phải làm gì ?

- Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nớc, nhân dân ta sẽ ra sao?

- Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?

- Dân tộc ta lựa chọn con đờng cầm súng đứng lên đánh giặc với mục đích gì?

*Bài học: SGK trang 42

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Chúng ta phải đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.

- ... đất nớc mãi mãi bị giặc Mĩ xâm lợc, đồng bào ta suốt đời làm nô lệ.

- ... thì sẽ có đau thơng, mất mát, gian khổ.

- ...đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc.

- HS đọc trớc lớp

3) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau Buổi chiều: Tiết 2: Toán*

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w