- Tính cách của nhân vật đợc thể hiệ n: + Hành động của nhân vật
Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khố
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. II. Đồ dùng dạy học : Một số HLP nhỏ cạnh 1cm.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
B. Hình thành biểu tợng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. a) Giới thiệu xăng-ti-mét khối :
- GV đa ra hình mẫu HLP 1cm3 và nêu Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1cm. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3 ( GV viết bảng lớp)
HS theo dõi. HS nhắc lại. b) Giới thiệu đề-xi-mét khối :
- GV đa ra hình mẫu HLP 1dm3 và nêu Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm. Đề-xi-mét khối viết tắt làdm3 ( GV viết bảng lớp)
HS theo dõi. HS nhắc lại.
c) Giới thiệu mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối : - GV gợi ý để HS quan sát hình vẽ
(SGK) rồi tính xem hình 1dm3 gồm bao nhiêu hình 1cm3 ?
- GV ghi bảng : 1 dm3 = 1000 cm3 - GV kết luận về đề-xi-mét khối, xăng- ti-mét khối, cách đọc và viết đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm và nêu : Hình 1 đề-xi-mét khối gồm 1000 hình 1 xăng-ti-mét khối.
Một số HS nhắc lại.
C) Luyện tập :
Bài tập 1 :- GV yêu cầu HS tự làm bài - GV giúp HS yếu về cách đọc, viết các số đo đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
HS tự làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Cụ thể :
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV chốt cách đọc, viết về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Bài tập 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV cho HS tự làm. GV theo dõi chung va giúp HS kém làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài, chốt về mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
khối.
Một trăm chín mơi hai xăng-ti-mét khối : 192cm3
1 HS đọc to trớc lớp.
HS tự làm rồi chữa bài. Cụ thể : a) 1dm3 = 1000cm3
5,8dm3 = 5800cm3
b) 490 000cm3 = 490dm3
5100cm3 = 5,1dm3
D) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bài bài sau. _________________________________________
Buổi chiều Tiết 1 : Tiếng Việt
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu cho HS về câu ghép thể hiện nguyên nhân- kết quả ; câu ghép thể hiện điều kiện (giả thiết)- kết quả ; câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản.
- HS vận dụng vào làm bài tập : biết tạo ra các câu ghép thể hiện các quan hệ nêu trên bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cặp QHT , thay đổi các vế câu ghép, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy học
1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
2) GV hớng dẫn HS lầm một số bài tập sau :
Bài tập 1 : Xác định các vế câu và các quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dới đây :
a) Vì bão to nên cây đổ rất nhiều.
b) Tại lớp trởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
c) Nếu Nam kiên trì tập luyện thì cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi. d) Mặc dù nhà nó xa nhng nó không bao giờ đi học muộn.
- GV yêu cầu HS tự làm
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu miệng QHT, cặp QHT của mỗi câu thể hiện quan hệ gì.
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
HS tự làm vào vở, một số Hs len bảng làm bài. Cụ thể :
a) Vì bão to // nên cây đổ rất nhiều. d) Mặc dù nhà nó xa// nh ng nó không bao giờ đi học muộn.
Bài tập 2 : Tìm QHT hoặc cặp QHT điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép. a) ...nó học giỏi Văn ... nó làm bài văn rất nhanh.
b) ... trời nắng quá ... em ở lại đừng về.
c) ...bà tôi tuổi đã cao ... bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát nh hồi còn trẻ. d) ...nó gặp nhiều khó khăn ... nó vẫn học giỏi.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gợi ý đối với HS yếu : dựa vào nội dung của 2 vế câu để tìm QHT, cặp QHT cho thích hợp.
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV chốt về cách điền QHT, cặp QHT vào chỗ trống của câu ghép.
HS tự làm rồi chữa bài. Cụ thể :
a) Vì nó học giỏi Văn nên nó làm bài văn rất nhanh.
d) Tuy nó gặp nhiều khó khăn nhng nó vẫn học giỏi.
Bài tập 3 : Từ mỗi câu ghép đã điền hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu.
- GV, HS khác nhận xét, chốt lời giải
đúng. bày bài làm trớc lớp. Ví dụ : d) Nó vẫn học giỏi tuy nó gặp nhiều khó khăn.
3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Toán