- Tính cách của nhân vật đợc thể hiệ n: + Hành động của nhân vật
Luyện tập về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khố
I. Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu cho HS về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối ; mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : HS viết : 2dm3 ; 34cm3 ; 89 dm3
B. Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài
2) GV hớng dẫn HS làm một số bài tập sau Bài tập 1 : a) Viết cách đọc các số sau : 45cm3 ; 408dm3 ; 24,06dm3 ; 9 4cm3
b) Viết các số đo thích hợp vào chố chấm Ba trăm năm mơi t xăng-ti-mét khối: ... Sáu nghìn khônng trăn linh tám đề-xi- mét khối : ...
Ba phần năm xăng-ti-mét khối : ...
- GV nhận xét, chốt cách viết, cách đọc cm3 ; dm3
HS tự làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Cụ thể :
a) 45cm3 : Bốn mơi lăm xăng-ti-mét khối.
b) Ba trăm năm mơi t xăng-ti-mét khối : 354cm3
Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1dm3 = ...cm3 b) 8000cm3 = ...dm3 6,5dm3 =...cm3 920 000cm3 = ...dm3 5 2dm3 = ...cm3 707dm3 = ...cm3 - GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt về mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
HS cùng bàn trao đổi làm bài rồi chữa bài. Cụ thể :
a) 6,5dm3 = 6500cm3
b) 920 000cm3 = 920dm3
707dm3 = 707000cm3
Bài tập 3 : Điền dấu (> , < , = ) vào chỗ chấm. 5050cm3 ...5,05dm3 ; 5050cm3 ... 0,505dm3
5050cm3 ...5,5dm3 ; 5050cm3 ...50,5dm3
- GV gợi ý đối với HS yếu : phải đổi về cùng một đơn vị đo rồi so sánh, điền dấu ... - GV nhận xét, chữa bài, chốt cách làm.
HS tự làm rồi chữa bài.
Ví dụ : 5050cm3 = 5,05dm3
= 5,050cm3
3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau ___________________________________________ Tiết 3 : Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta I. Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu đợc :
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học : Các hình minh hoạ trong SGK ; một số ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội ( nếu có )
III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ :
Phong trào " Đồng khởi" ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. B. Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài
2) Nội dung :
1. Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội :
Hoạt động 1 : ( làm việc cá nhân )
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ?
+Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? Đó là nhà máy nào ?
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tự đọc sách và rút ra câu trả lời rồi trình bày trớc lớp. Cụ thể :
+ ...miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phơng lớn cho cách mạng miền Nam.
+ ...trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ tho sơ...
+Đó là nhà máy Cơ khí Hà Nội.
2. Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hoạt động 2 : ( Làm việc theo bàn ) - GV yêu cầu HS cùng bàn đọc SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi :
+Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
+Sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa nh thế nào ? Nêu một số sản phẩm do nhà máy sản xuất ?
+Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ?
+ Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì ?
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung
Bài học: SGK trang 46
- HS cùng bàn đọc SGK, trao đổi, tìm câu trả lời rồi trình bày trớc lớp :
+ Thời gian khởi công : từ tháng 12- 1955 đến tháng 4-1958 .
Địa điểm : phía Tây Nam thủ đô Hà Nội + ...phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+...máy tiện , máy khoan,...
+ ...luôn đạt đợc thành tích to lớn.... ... Đảng, Chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển ....
HS đọc trớc lớp
3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2007
Buổi sáng Tiết 1 : Chính tả Nhớ - viết : Cao Bằng
I. Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ "Cao Bằngi" - Viết hoa đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- HS có ý thức trong giờ học
II.Đồ dùng dạy học : VBT Tiếng Việt 5, tập 2 ; một số tờ giấy khổ to để HS làm BT2 ( nếu có )
A.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
2) Hớng dẫn HS nhớ - viết : GVgọi HS đọc 4 khổ thơ trong bài thơ
"Cao Bằng"
-GV hỏi HS về nội dung bài thơ ?
- GV hớng dẫn HS viết một số từ khó :núi non, dịu dàng, sâu sắc, ...
- Các danh từ riêng cần viết hoa : Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bằng,...
- GVnhắc HS cách trình bày các khổ thơ,... - GV chấm, nhận xét bài viết. - 1 HS đọc thuộc lòng trớc lớp, HS khác đọc thầm. - HS nêu: .... HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hớng dẫn của GV.
- HS nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - HS đối chiếu với SGK, tự soát lỗi 3) Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết nhanh các câu văn lên bảng - GV, HS khác nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tác viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam ? Bài tập 3 :
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc độc lập và báo cáo kết quả dới hình thức thi tiếp sức.
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Một số HS lên bảng làm, HS làm vào vở bài tập rồi nối tiếp nhau trình bày trớc lớp. Cụ thể :
a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu
b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn c) Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi HS đọc bài Cửa gió Tùng Chinh
HS tự làm vào VBT rồi nối tiếp nhau lên bảng thi tiếp sức. Cụ thể : Viết sai Hai ngàn Ngã ba Pù mo pù xai Sửa lại Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai 3) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________ Tiết 2 : Toán
Mét khối
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Có biểu tợng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo : mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
II.Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
III.Các hoạt động dạy học :
1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
2) Hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3,cm3
a) Giới thiệu mét khối
đề-xi-mét khối, GV gợi ý cho HS nêu nhận xét về mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài bao nhiêu ?
- Một mét khối viết tắt nh thế nào ? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về mét khối, đọc số đó. -GVnhận xét, khắc sâu cách đọc cho HS của HLP có cạnh dài 1 mét. ...là 1m3 HS nêu : 4m3 : bốn mét khối b) Giới thiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận
xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - GV gợi ý cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ( từ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - GV nhận xét khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa cácđơn vị đo thể tích.
HS quan sát hình vẽ SGK và nêu : 1 m3 = 1000dm3
1m3 = 1 000 000cm3
HS cùng bàn trao đổi và nêu :
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1000
1 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
3) Luyện tập Bài tập 1 :
a) GV yêu cầu HS đọc các số đo. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. b) GV yêu cầu HS viết các số đo - GV, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố cho HS về cách đọc, viết các số đo về mét khối.
Bài tập 2 : GV gọi HS đọc bài toán. - GV giúp đỡ HS yếu khi làm bài - GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV chốt về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài tập 3 : GV gọi HS đọc bài toán
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét về số lớp hình lập phơng 1dm3
- GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Một số HS đọc trớc lớp. Cụ thể : 15m3 : Mời lăm mét khối.
HS làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Cụ thể :
Bảy nghìn hai trăm mét khối : 7200m3
Một phần tám mét khối : 8 1 m3 1 HS đọc to trớc lớp Hs tự làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Ví dụ : a) 5,216m3 = 5216dm3 b) 1,969dm3 = 1969cm3 1 HS đọc to trớc lớp
HS trao đổi và nêu : Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp HLP 1dm3 HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Cụ thể : Mỗi lớp có số HLP 1dm3 : 5 ì 3 = 15 ( hình ) Số HLP 1dm3 để xếp đầy hộp : 15 ì 2 = 30 ( hình )
4) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau ______________________________________
Tiết 3 : Luyện từ và câu