Luyện viết chính tả bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 58 - 60)

- Tính cách của nhân vật đợc thể hiệ n: + Hành động của nhân vật

Luyện viết chính tả bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

I. Mục tiêu :

- Nghe -viết đúng chính tả một đoạn của bài:"Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng " - Làmđúng các bài tập chính tả về viết hoa danh từ riêng chỉ tên ngời, tên địa danh. - HS có ý thức trong giờ học

II.Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ : HS viết : sông Hồng, núi Ba Vì, tỉnh Lâm Đồng. B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.

2) Hớng dẫn HS nghe - viết : - GVgọi HS đọc đoạn viết chính tả

bài"Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng" - Bài văn cho em biết điều gì ?

- GV hớng dẫn HS viết một số từ khó : Chi Nê, Lạc Thuỷ, trợ giúp, tiệm buôn,... - Các danh từ riêng cần viết hoa : Đỗ Đình Thiện, Đông Dơng, Đảng,...

- GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm, nhận xét bài viết. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS khác đọc thầm. - HS nêu:... HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo h- ớng dẫn của GV. - HS viết bài.

- HS đối chiếu với SGK, tự soát lỗi 3) Luyện tập

Bài tập : Viết một số tên ngời, tên địa lí mà em biết :

a) Tên ngời :

- Tên một bạn nam và một bạn nữ trong tổ. - Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nớc ta.

b) Tên địa lí :

- Tên một dòng sông ( hoặc hồ, núi, đèo) - Tên một xã, một huyện, một tỉnh. GV, HS khác nhận xét, bổ sung.

HS làm bài cá nhân rồi nối tiếp nhau trình bày trớc lớp. Cụ thể :

a) Nguyễn Văn Hiền; Bùi Thị Xuân Trần Quốc Toản ; Nguyễn Bá Ngọc b) Đèo Ngang, đèo Hải Vân, ...

Xã Đoàn Kết, huyện Tứ Kỳ, ...

4) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. _______________________________________

Tiết 3: Tự học

Hoàn thiện một số môn học

I.Mục tiêu :

- HS phải hoàn thiện kiến thức, kĩ năng của một số môn học cụ thể là môn toán bài"Luyện tập chung" ; môn Khoa học bài " Sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy"

- HS có ý thức tự giác trong tiết tự học

II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT : môn toán, môn khoa học III.Các hoạt động dạy học :

1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2) GV định hớng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.

- GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi

làm bài tập. HS tự hoàn thiện bài tập của từng môntheo phần định hớng của GV 4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS

A. Môn : Toán

- GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN, HLP.

B.Môn : Khoa học

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GVchốt về vai trò của năng lợng mặt trời, gió, nớc chảy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả : (VBT trang 28 -29 ) Bài 1 : a) 4,4m2 ; 5,9m2 b) 5 18 dm2 ; 15 62 dm2 Bài 2 : (1) : 10m ; 40m2 ; 52m2 (2) : 5 1 dm ; 3 2 dm2 ; 75 74 dm2 (3) : 1,4cm ; 2cm2 ; 2,48cm2 Bài 3 : 16 lần VBT Khoa học trang 70-71. Cụ thể : Bài 1 : ý2 ; ý3 Bài 2 : ý2 ; ý4 Bài 3 : ý1Đ ; ý2S ; ý3Đ ; ý4S ; ý5Đ ; ý6S 5) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học

- HS chuẩn bị bài sau

__________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007

Buổi sáng Tiết 1 : Luyện từ và câu

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

I. Mục tiêu :

- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản.

- Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.

II.Đồ dùng dạy học : VBT Tiếng Việt 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT) - KQ bằng QHT ; làm lại BT2 ( tiết LTVCtrớc )

B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài 2) Phần nhận xét

Bài tập 1 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV viết bảng lớp câu ghép mà HS nêu Tuy bốn mùa là vậy nhng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng ngời.

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV chốt về mối quan hệ tơng phản giữa 2 vế câu ghép.

Bài tập 2 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. HS tự làm rồi phát biểu ý kiến

2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHT tuy...nhng....

1 HS đọc to trớc lớp, HS khác đọc thầm HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài

- GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa ( nếu cần ) 3) Phần ghi nhớ

+ Mặc dù đêm đã rất khuya nhng Hà vẫn miệt mài làm bài tập.

- HS đọc thành tiếng trớc lớp. 4) Phần luyện tập

Bài tập 1 : GVgọi HS đọc nội dung BT1 - GV ghi nhanh 2 câu ghép lên bảng lớp. - GV, HS khác nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2 :

Cách tổ chức tơng tự bài tập 1

- GV lu ý HS : dựa vào nội dung vế 1 hoặc vế 2 để tìm vế câu thích hợp ... - GV nhận xét, chốt cách thêm vế câu thích hợp vào chỗ chấm...

Bài tập 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 HS nối tiếp nhau đọc.

HS tự làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. Cụ thể :

b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến CN VN CN VN bên bờ sông h ơng.

HS trao đổi làm bài vào VBT, một số HS lên bảng làm bài . Cụ thể :

a) Tuy hạn hán kéo dài nh ng cây cối trong v ờn nhà em vẫn xanh t ơi.

b) Tuy trời đã sẩm tối nhng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. 1 HS đọc trớc lớp, HS khác đọc thầm. HS tự làm vào VBT, một HS làm trên bảng lớp. Cụ thể :

Mặc dù tên c ớp rất hung hăng, gian CN VN

xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đ a CN VN hai tay vào còng số 8.

5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau __________________________________

Tiết 2 : Toán

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 58 - 60)