Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 44 - 50)

I.Mục tiêu :

- HS hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) - kết quả (KQ) , giả thiết(GT) - kết quả(KQ).

- Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK - KQ , GT - KQ bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.

II.Đồ dùng dạy học : VBT Tiếng Việt 5 tập 2 III.Các hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện nguyên nhân- kết quả ( tiết LTVC trớc)

B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Phần nhận xét

Bài tập 1 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV viết bảng lớp 2 câu ghép nh SGK. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV chốt về quan hệ điều kiện - kết quả của một QHT, cặp QHT.

Bài tập 2 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung

1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. HS tự làm rồi phát biểu ý kiến :

Câu a : 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHT nếu...thì....

Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả Câu b : 2 vế câu đợc nối với nhau chỉ bằng một QHT nếu,...

Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện 1 HS đọc to trớc lớp, HS khác đọc thầm HS tự làm rồi nói tiếp nhau trình bày kết quả. Cụ thể :

- GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ về cặp QHT biểu hiện điều kiện- kết quả.

- GV nhận xét, sửa chữa ( nếu cần ) 3) Phần ghi nhớ

+ Các cặp QHT : nếu...thì ; giá mà ...thì. HS trao đổi và nêu ví dụ trớc lớp :

Nếu nh tôi thả một con cá vàng vào bình nớc thì nớc sẽ nh thế nào ?

- HS đọc thành tiếng trớc lớp. 4) Phần luyện tập

Bài tập 1 : GVgọi HS đọc nội dung BT1 - GV ghi nhanh 2 ví dụ lên bảng lớp. - GV, HS khác nhận xét, chữa bài Bài tập 2 :

Cách tổ chức tơng tự bài tập 1

- GV lu ý HS : dựa vào nội dung các vế câu để tìm cặp QHT thích hợp ...

- GV nhận xét, chốt cách thêm cặp QHT thích hợp vào chỗ chấm...

Bài tập 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu BT - GV lu ý HS : dựa vào nội dung vế cho sẵn để tìm vế thứ hai cho phù hợp

- GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.

2 HS nối tiếp nhau đọc.

HS tự làm vào VBT, một số HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. Cụ thể :

b)Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng vế GT vế KQ

HS trao đổi làm bài vào VBT, một số HS lên bảng làm bài . Cụ thể :

a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.

1 HS đọc trớc lớp, HS khác đọc thầm. HS tự làm vào VBT, một số HS làm trên bảng lớp. Cụ thể :

a) Hễ em đợc điểm tốt thì cả nhà vui mừng.

c)Giá nh Hồng chịu khó nỗ lực hơn nữa

thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau __________________________________

Buổi chiều Tiết 1 : Địa lí

Châu Âu

I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS :

- Dựa vào lợc đồ(bản đồ), để nhận biết, mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.

- Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.

- Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu.

II.Đồ dùng dạy học :

Bản đồ tự nhiên châu Âu;, bản đồ các nớc châu Âu (nếu có) l; quả địa cầu. III.Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ : + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia ; Lào.

+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết. B.Dạy bài mới : 1) GV gới thiệu bài, nêu yêu cầu của giờ học.

2) Nội dung : 1. Vị trí địa lí, giới hạn

*Hoạt động 1 : (làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS làm việc với hình 1

gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn ; diện tích của châu Âu,

+ So sánh diện tích của châu Âu với với châu á ?

-Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? - GV, HS khác nhận xét, bổ sung

- Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc

- Phía tây giáp Đại Tây Dơng ; phía nam giáp Địa Trung Hải ; ...

- Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong các châu lục trên thế giới

- Diện tích châu Âu cha bằng 1/ 4 diện tích châu á.

...có khí hậu ôn hoà 2 Đặc điểm tự nhiên :

*Hoạt động 2 : ( làm việc theo bàn ) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và nêu các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu.

- GV kết hợp cho HS chỉ trên lợc đồ. - GV yêu cầu HS dựa vào ảnh để mô tả về quang cảnh của mỗi địa điểm.

- GV kết luận : Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.

- HS cùng bàn quan sát hình 1, trao đổi và nêu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+đồng bằng Đông Âu,Trung Âu,Tây Âu, + Dãy núi U-ran, dãy núi An-pơ,..

HS chỉ trên lợc đồ các đồng bằng, dãy núi

HS tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a,b,c,d và mô tả quang cảnh của mỗi địa điểm.

3.Dân c và hoạt động kinh tế ở châu Âu: Hoạt động 3 : ( Làm việccả lớp)

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3 trang 111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của ngời châu Âu. Họ có nét gì khác so với ngời châu á ?

Kể tên một số hoạt động sản xuất, kinh tế của ngời châu Âu ?

- GV yêu cầu HS đọc SGK và kể tên các sản phẩm công nghiệp khác mà em biết. - GV kết luận : Đa số dân châu Âu là ngời da trắng, nhiều nớc có nền kinh tế phát triển.

Bài học : SGK trang 109

HS quan sát hình 3, trao đổi và nêu : - Ngời châu Âu có nớc da trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, vàng. Khác với ngời châu á tóc đen.

- Ngời châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất nh trồng lúa mì, ....

- HS nêu : ....dợc phẩm, mĩ phẩm,...

HS đọc trớc lớp 3) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - HS chuẩn bị bài sau

_______________________________________ Tiết 2 : Tự học

Hoàn thiện một số môn học

I.Mục tiêu :

- HS phải hoàn thiện kiến thức, kĩ năng của một số môn học cụ thể là môn toán bài"Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng" ; môn luyện từ và câu bài"Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ"

- HS có ý thức tự giác trong tiết tự học

II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT : môn toán, môn Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học :

1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2) GV định hớng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.

3) Hoạt động tự học : - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi

làm bài tập. HS tự hoàn thiện bài tập của từng môntheo phần định hớng của G 4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS

A. Môn toán

- GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.

B.Môn luyện từ và câu - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt về cặp QHT chỉ điều kiện- kết quả ; giả thiết - kết quả.

Kết quả : (VBT trang 26 - 27) Bài 1 : a) 25m2 ; b) 37,5m2 Bài 2 : Cột 1 : 4cm ; 96cm2 Cột 2 : 100cm2 ; 600cm2 Cột 3 : 2cm ; 4cm2 Bài 3 : a) 256cm2 ; b) 64cm2 b) 4 lần

VBT Tiếng Việt trang 22- 23. Cụ thể : Bài 2 : a) Nếu ...thì...

b) Hễ ...thì ... ; c) Nếu ...thì... Bài 3 : a) thì bố mẹ vui mừng

b) thì nhất định sẽ hỏng việc c) Nếu Hồng chịu khó hơn nữa

5) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học - HS chuẩn bị bài sau

___________________________________ Tiết 3 : Thể dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhảy dây - Phối hợp mang vác Trò chơi "Trồng nụ , trồng hoa" Trò chơi "Trồng nụ , trồng hoa"

I.Mục tiêu :

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời, ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.

- Tập bật cao, tập phối hợp chạy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi " Trồng nụ, trồng hoa". Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.

II.Địa điểm, phơng tiện :

Sân tập hàng ngày ; vật chuẩn bị treo trên cao để tập bật cao ; mỗi HS một dây nhảy một số quả bóng.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV TG- SL Hoạt động của HS A.Phần mở đầu :

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

- Lớp chạy thành vòng tròn xung quanh sân tập.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối. - Chơi trò chơi " Kết bạn"

B. Phần cơ bản :

* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3

6-10phút 20- 25 phút - HS tập hợp và nghe. Cán sự điều khiển HS tập Cán sự điều khiển HS tập. - HS các tổ tự ôn do tổ trởng

ngời

- GV theo dõi sửa sai giúp đỡ HS thực hiện cha đúng.

*Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện. - GV biểu dơng tổ tập đúng.

*Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau

- GV tuyên dơng HS nhảy dây đúng kiểu, nhảy nhanh.

- Tập bật cao và tập chạy-mang vác : GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn

- Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn,.

*Chơi trò chơi"Trồng nụ, trồng hoa" - GV nhắc lại cách chơi, quy định khu vực chơi.

- GV nhắc HS đảm bảo an toàn trong khi chơi trò chơi.

C. Phần kết thúc :

- Thực hiện động tác thả lỏng, hít thở sâu tích cực

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả của giờ học.

4- 6 phút

điều khiển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS các tổ thi đua tung và bắt bóng.

- HS tự ôn về nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau do tổ trởng điều khiển.

Một số HS nhảy dây tốt lên biểu diễn.

HS tập bật cao theo tổ do tổ tr- ởng điều khiển.

HS tham gia dự thi bật nhảy. - HS cả lớp tham gia trò chơi do GV điều khiển. - Cán sự điều khiển HS tập - HS tập hợp và nghe. __________________________________________________________________ Thứ t ngày 7 tháng 2 năm 2007 Buổi sáng Tiết 1 : Tập đọc Cao Bằng I.Mục tiêu :

- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Đèo Gió, Đèo Giàng, sâu sắc, suối khuất, lặng thầm, mận ngọt, ...

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những ngời đan Cao Bằng đôn hậu.

- Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cơng của Tổ quốc.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bản đồ VN để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.

III.Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ :HS đọc bài "Lập làng giữ biển",trả lời câu hỏi về nội dung bài. B- Dạy bài mới :

1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc :

- GVgọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2-3 lợt).GV chú ý sửa lỗi phát âm( suối khuất, lặng thầm, mận ngọt, Đèo Gió, ...) và giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng,...

- GV gọi HS đọc phần chú giải. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài :

+ Câu hỏi 1 SGK ? + Câu hỏi 2 SGK ? + Câu hỏi 3 SGK ? + Câu hỏi 4 S GK ?

-Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?

- GV ghi nội dung của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm :

- GV đọc mẫu.

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV nhận xét, cho điểm HS.

- HS đọc bài theo thứ tự 6 khổ thơ.

1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

-HS cùng bàn luyện đọc từng khổ thơ -2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

HS theo dõi GV đọc mẫu.

HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.

+Muốn đến Cao Bằng phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng,...

+...Khách vừa đến đợc mời thứ hoa quả rất đặc trng của Cao Bằng là mận.

Ngời trẻ thì rất thơng, rất thảo, ... + Còn núi non Cao Bằng

Đã dâng đến tận cùng + HS nêu theo ý hiểu : ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS trao đổi và nêu : Ca ngợi vẻ đẹp và lòng hiếu khách của vùng đất và con ng- ời Cao Bằng, đồng thời cho ta thấy Cao Bằng có vị trí rất quan trọng trong việc giữ gìn biên cơng cho Tổ quốc.

HS nhắc lại nội dung của đoạn kịch. - HS theo dõi tìm giọng đọc.

- HS cùng bàn luyện đọc, đọc thuộc lòng - HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng 3) Củng cố, dặn dò : - GV hỏi HS về ý nghĩa của bài thơ.

- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau. ____________________________________

Tiết 3 : toán

Luyện tập

I.Mục tiêu : Giúp HS

- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.

II.Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diẹn tích toàn phần của HLP ?

B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hớng dẫn HS luyện tập.

Bài 1 :

- GV gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài - GV, HS khác nhận xét, chữa bài.

- GV chốt về cách tính diện tích xung

1 HS đọc yêu cầu bài tập

Một HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở rồi chữa bài. Cụ thể :

quanh, diện tích toàn phần của HLP.

Bài 2 : GV gọi HS đọc bài toán.

- GV yêu cầu HS giải thích kết quả khi trình bày đáp án.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3 : GV gọi HS đọc bài toán.

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm khi chữa bài.

- GV nhận xét, chữa bài, chốt về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HLP.

Diện tích xung quanh HLP : 205 ì205 ì4 = 168100 (cm2) Diện tích toàn phần HLP :

205 ì205 ì6 = 252150 (cm2) HS đọc bài toán trớc lớp.

HS cùng bàn trao đổi, chọn kết quả đúng Đáp án : Hình 3, hình 4

1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

HS cùng bàn trao đổi, chọn kết quả đúng Đáp án : a)Đ ; b)S ; c)S ; d)Đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. ______________________________________

Tiết 3 : Kể chuyện

Một phần của tài liệu mon toan (Trang 44 - 50)