0
Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Tranh ảnh khu dân c khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO ÁN LỚP GHÉP 3+5 ĐẦY ĐỦ (Trang 131 -139 )

khu bảo tồn thiên nhiên

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

A/ Bài cũ

B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) * HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1:SGK

HS đọc yêu cầu của bài tập và trao đổi nhĩm đơi để làm và trình bày miệng trớc lớp.

Đại diện các nhĩm trình bày kết quả và giải thích.(HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung) Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

KL: Giúp HS phân biệt các cụm từ;khu dân c,khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.

-Sinh vật:tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật ,vi sinh vật. - sinh thái:quan hệ giữa sinh vật(kể cẩ ngời) với mơi trờng xung quanh. - Hình thái:hình thức biểu hiện ra bên ngồi của sự vật cĩ thể quan sát đợc. Bài tập 2: SGK

HS đọc yêu cầu của bài tập .

HS thảo luận theo nhĩm đơi để làm bài tập và trình bày miệng trớc lớp. .(HS

yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)

Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

KL: Giúp HS tìm đợc các từ ngữ bảo đảm,bảo hiểm.bảo quản,bảo tàng.bảo trợ…

GV yêu cầu học sinh khá giỏi đặt câu cĩ tiếng bảo:

Chiếc ơ to này đã mua bảo hiểm. Tấm ảnh đợc bảo quản rất tốt. Bài tập 3: SGK.

Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ,sao cho từ bảo vệ đợc thay bằng từ khác nhng nghĩa của câu khơng thay đổi.

Học sinh yêú và trung bình phát biểu ý kiến, HS khá giỏi nhận xét bổ sung.GV phân tích ý kiến đúng:chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo vệ.

HĐ2: Củng cố – Dặn dị:

GV hệ thống kiến thức tồn bài. GV nhận xét tiết học.

Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

Thể dục : bài 23

Động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân

trị chơi “ai nhanh và khéo hơn”

I. mục tiêu:

- HS ơn các động tác: Vơn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung, tập đúng kĩ thuật thể hiện đợc tính liên hồn của bài.

- Ơn trị chơi “Ai nhanh và khéo hơn ” tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình, thể hiện tính đồng

đội cao.

II. địa điểm và phơng tiện:

- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an tồn luyện tập.

- 1 chiếc cịi, kẻ sân chơi trị chơi

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Mở đầu ( 6 10

phút )

- Hs tập hợp 2 hàng ngang.

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1-2 phút.

- HS khởi động giậm chân tại chỗ vỗ tay: 1 phút

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hơng : 4 - 5 phút dơ cán sự lớp điều khiển, GV quan sát nhắc nhở cho HS khởi động đúng động tác, biên độ động tác rộng theo đội hình vịng trịn : 2 phút

- Chơi trị chơi “Nhĩm 3 nhĩm 7 :” 2 – 3 phút

Hoạt động 2 : Chơi trị chơi ai

nhanh và khéo hơn ”: 6 7 phút– GV nêu tên trị chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đĩ cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần rồi cho chơi chính thức 3 – 5 lần. Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và cơng bố trớc lớp những ngời thắng cuộc (do từng cặp báo cáo). Cuối cùng những ngời thua phải chịu phạt theo hình thức đã thoả thuận hoặc do ngời thắng cuộc yêu cầu. HS tham gia chơi nhiệt tình, vui vẻ và đồn kết.

Hoạt động 3 : Ơn 5 động tác thể dục đã học: 10 12 phút

GV cho HS ơn tập chung cả lớp 1 – 2 lần cả 5 động tác theo đội hình hàng

ngang

GV chia tổ để HS tự ơn tập khoảng 7 – 8 phút. Trớc khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đĩ mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hơ nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai cĩ nhịp hơ to, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là ngời thắng cuộc.

* Thi đua giữa các tổ ơn 5 động tác thể dục: 2 – 3 phút. Hoạt động 4 : Phần kết thúc : 4 5phút - HS thả lỏng : Hát và vỗ tay theo nhịp 1 bài hát : 2 –3 phút. - GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học : 1- 2 phút

- Giao bài về nhà: Ơn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau kiểm

tra

Thể dục : bài 24

ơn 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung I. mục tiêu:

- HS ơn và kiểm tra các động tác: Vơn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung. HS tập đúng kĩ thuật, nhịp hơ và liên hồn các động tác

-Chơi trị chơi “Kết bạn ” tham gia chơi sơi nổi, phản xạ nhanh.

II. địa điểm và phơng tiện:

- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an tồn luyện tập. - 1 chiếc cịi, bàn, ghế để GV kiểm tra.

III. các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Mở đầu ( 6 10 phút )– - Hs tập hợp 2 hàng ngang.

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1-2 phút.

- HS khởi động chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập 200 – 250m, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hơng : 1 – 2 phút.

Hoạt động 2 : Ơn tập và kiểm tra 5 động tác đã học: 12 18 phút.

- Ơn 5 động tác : vơn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục . GV cho HS ơn tập chung cả lớp 1 –2 lần cả 5 động tác theo đội hình hàng ngang GV chia tổ để HS tự ơn tập khoảng 7 – 8 phút. Trớc khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đĩ mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hơ nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai cĩ nhịp hơ to, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là ngời thắng cuộc. GV động viên HS thực hiện cho đúng để cịn tham gia kiểm tra.

- Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung:

+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác của bài thể dục đã học.

+ Phơng pháp kiểm tra : GV gọi mỗi đợt 1 tổ lên thực hiện 1 lần cả 5 động tác dới sự điều khiển của GV.

+ Đánh giá : Hồn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.

Hồn thành : Thực hiện đợc cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác. Cha hồn thành : Thực hiện đợc cơ bản đúng dới 3 động tác.

Hoạt động 3: Chơi trị chơi Kết bạn “ ”: 5 - 6 phút

GV điều khiển trị chơi, HS tam gia chơi nhiệt tình, vui vẻ và đồn kết.

GV sử dụng phơng pháp thi đua trong khi chơi cá nhân hoặc tổ nào thua sẽ bị phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân thắng cuộc đề ra.

Hoạt động 4 : Phần kết thúc : 4 5 phút– - HS chơi một trị chơi “ Tìm ngời chỉ huy” .

- GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS cĩ kết quả tốt, động viên nhắc nhở những HS thực hiện cha tốt phần kiểm tra.

- Giao bài về nhà: Ơn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung, nhắc nhở những HS cha hồn thành cần ơn bài thờng xuyên để giờ sau kiểm tra đạt yêu cầu

Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009Nhĩm trình độ 3

Thờ

Nhĩm trình độ 3

Thờ i gian

Nhĩm trình độ 5

Tốn

Nhân một số thập phân với một số thập phân I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nắm đợc qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.

- Bớc đầu nắm đợc tính chất giao hốn của phép nhân hai số thập phân.

II/ Đồ dùng dạy học

GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

A/ Bài cũ :

B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời). * HĐ1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.

VD1: SGK.

- HS đọc ví dụ và nêu tĩm tắt

- GV gợi ý để HS nêu hớng giải, từ đĩ nêu phép tính giải bài tốn để cĩ phép nhân:

6,4 x 4,8 = ? (m2) - GV gợi ý để HS thực hiện nh SGK để tìm đợc kết quả phép nhân:

6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)

- Cho HS so sánh kết quả của phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2) với kết quả của phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2), từ đĩ thấy đợc cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8 - Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân 1 STP với 1 STP. VD2: SGK

GV nêu ví dụ và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân4,75x1,3.

HS khá giỏi rút ra quy tắc nhân 1 STP với 1 STP vài HS yếu và trung bình nhắc lại

*HĐ2: Thực hành . Bài:1 SGK

HS đọc yêu cầu bài 1.

HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 3 bài đầu. HS khá giỏi và GV nhận xét. KL: Củng cố cách nhân một STP với 1 STP Bài 2: SGK

HS đọc yêu cầu bài 2.

HS làm việc nhĩm đơi, 2 HS lên bảng làm.

HS khá giỏi rút ra nhận xét phép nhân các STP cĩ tính chất giao hốn: Khi đổi chỗ 2 thừa số của một tích thì tích khơng thay đổi.

HS yếu và trung bình nhắc lại nhận xét trên.

KL: Nắm đợc tính chất giao hốn của phép nhân 1 STP với 1 STP.

Bài 3: SGK

GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tốn.

GV hớng dẫn học sinh làm bài cá nhân 1 HS khá giỏi lên bảng làm, HS yếu chỉ làm phép tính vào phiếu cĩ sẵn lời giải.

KL: Rèn kĩ knăng giải tốn cĩ lờivăn cĩ liên quan đến nhân 1 STP với 1 STP.

* HĐ3: Củng cố dặn dị: GV hệ thống kiến thức tồn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục đích yêu cầu 1/ Rèn kĩ năng nĩi:

nghe hay đã đọc cĩ nội dung bảo vệ mơi trờng.

- Hiểu và trao đổi đợc cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện,thể hiện nhận thức đúng đắnvề nhiệm vụ bảo vệ mơi trờng. 2/ Rèn kĩ năng nghe:

Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học

GV : Một số truyện cĩ nội dung bảo vệ mơi trờng(GVvàHọc sinh su tầm đ-

ợc)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

A/ Bài cũ

B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ1: Hớng dẫn kể chuyện.

a/ Tìm hiểu đề bài.

Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân d- ới các từ trọng tâm.

Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.

Yêu cầu HS giới thiệu câu truyện mà em sẽ kể.

b/ Kể chuyện trong nhĩm.

Yêu cầu HS kể chuyện theo nhĩm 4. (HS yếu và trung bình cĩ thể chỉ kể 1, 2 đoạn chuyện cĩ nội dung theo yêu cầu)

Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện:

- HS kể hỏi:

+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?

+ Câu truyện muốn nĩi với chúng ta điều gì?

+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?

HS nghe kể hỏi:

+ Tại sao bạn lại chọn câu truyện này? + Câu truyện của bạn cĩ ý nghĩa gì? + Bạn thích nhất tình tiết nào của truyện?

c/ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.

Đại diện các nhĩm lên thi kể chuyện trớc lớp , mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu truyện.(HS khá giỏi thi kể)

HS và GV nhận xét, cho điểm .

* HĐ2: Củng cố dặn dị GV nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Khoa học sắt, gang, thép I/ Mục tiêu:

HS cĩ khả năng:

- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tinh chất của chúng

- Kể tên một sĩ dụng cụ,máy mĩc ,đồ dùng làm bằng gang hoặc thép.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang ,thép trong gia đình.

.II/ Đồ dùng dạy học

Hình minh họa trong SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

A/ Bài cũ:

B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời). *1:Thực hành xử lí thơng tin

Mục tiêu : HS biết đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.

Cách tiến hành :

- Học sinh đọc thơng tin trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Học sinh yếu và trung bình trình bày nội dung bài làm của mình HS khá giỏi nhận xét gĩp ý bổ sung.

- Gọi một , hai HS đọc kết luận SGK

*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: Mục tiêu: Giúp HS:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO ÁN LỚP GHÉP 3+5 ĐẦY ĐỦ (Trang 131 -139 )

×