Thực trạng của việc áp dụng mô hình đào tạo tín chỉ ở Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHn

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 33 - 34)

IV. Quốc hoa của Việt Nam

1. Thực trạng của việc áp dụng mô hình đào tạo tín chỉ ở Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHn

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHn

1.1. Thực trạng của việc áp dụng mô hình đào tạo tín chỉ ở Việt Nam

Ở Việt Nam, việc chuyển đổi từ mô hình đào tạo theo niên chế sang mô hình đào tạo theo tín chỉ được thực hiện đầu tiên ở Đại học Bách Khoa - thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó là Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thủy sản Nha Trang…

Cũng như các trường đại học khác trong cả nước, thực hiện chủ trương chuyển từ “niên chế” sang “tín chỉ”, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng hưởng ứng và đi vào thực hiện. Sau khi nhận được chủ trương của Chính phủ, bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội đã được ban hành kèm theo Quyết định số 05/QĐ-KĐC ngày 13/12/2004 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn là một bộ phận trong hệ thống các Đại học Quốc gia Hà Nội. Thực hiện chủ trương trên, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn bắt đầu áp dụng mô hình đào tạo theo tín chỉ từ năm học 2007-2008.

1.2. Lộ trình thực hiện mô hình đào tạo tín chỉ ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

Ngày 24 tháng 9 năm 2007, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã ban hành Quyết định số 2345QĐ/XHNV-ĐT về việc áp dụng mô hình đào tạo tín chỉ. Bắt đầu từ năm học 2007-2008, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nói riêng và các trường trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung đã áp dụng việc đào tạo theo tín chỉ thay thế cho việc đào tạo theo niên chế như trước kia.

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 33 - 34)