Những bất cập trong các quy định của Luật SHTT đối với hành vi nhập khẩu song song

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 109)

- Lao động để tạo ra các giá trị cho sự thỏa mãn Thông qua lao động sản xuất, bằng lao động của mình, con người sẽ nhận thức, suy nghĩ, cảm nhận về quá trình sản xuất

2. Những bất cập trong các quy định của Luật SHTT đối với hành vi nhập khẩu song song

thể được thực hiện bởi bất kỳ một chủ thể nào có khả năng và nhu cầu thực hiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá là đối tượng nhập khẩu song song vào lãnh thổ Việt Nam;

Dấu hiệu khách quan: Nhập khẩu song song là việc đưa sản phẩm mang các yếu tố được bảo hộ sở hữu công nghiệp vào lãnh thổ Việt Nam thông qua con đường nhập khẩu;

Dấu hiệu chủ quan: Là những hành động của chủ thể thể hiện ra bởi động cơ, mục đích của hoạt động nhập khẩu song song.

2. Những bất cập trong các quy định của Luật SHTT đối với hành vi nhập khẩu song song khẩu song song

Hành vi nhập khẩu song song thực chất là một sự kiện pháp lý chưa được “lường” hết trong lĩnh vực SHTT liên quan đến Thương mại do chủ thể tiến hành nhằm vào quy định “ngoại lệ” của Pháp luật. Hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam không có văn bản quy định chi tiết về hành vi này, tuy nhiên hoạt động này lại diễn ra sôi động trên thực tế. Nếu căn cứ vào các quy định hướng dẫn có thể thấy như phân tích dưới đây sự không thống nhất trong việc áp dụng như sau:

Điều 14 Nghị định 106/2006/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN xác định việc nhập khẩu hàng hoá mang Nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu trong nước được bảo hộ bị coi là vi phạm.

Như vậy, trong trường hợp xảy ra tình huống nhập khẩu song song như đã dẫn tại Thông tư 825/2000/TT-BKHCN&MT sẽ không thể có cách giải quyết thỏa đáng. Sự thiếu chặt chẽ trong việc sử dụng câu chữ, thiếu lôgic trong quá trình xây dựng Luật đã đẩy Luật SHTT rơi vào tình trạng cùng quy định một vấn đề nhưng lại mâu thuẫn với nhau. Vậy nên chăng, phải bổ sung ở điều này: “cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi sản xuất hàng hóa nhập khẩu đó phải là người không có quan hệ với chủ sở hữu”.

Như vậy, trong trường hợp xảy ra tình huống nhập khẩu song song như đã dẫn tại Thông tư 825/2000/TT-BKHCN&MT sẽ không thể có cách giải quyết thỏa đáng. Sự thiếu chặt chẽ trong việc sử dụng câu chữ, thiếu lôgic trong quá trình xây dựng Luật đã đẩy Luật SHTT rơi vào tình trạng cùng quy định một vấn đề nhưng lại mâu thuẫn với nhau. Vậy nên chăng, phải bổ sung ở điều này: “cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi sản xuất hàng hóa nhập khẩu đó phải là người không có quan hệ với chủ sở hữu”. cho phép nhập khẩu song song:

- Hoàn thiện pháp luật quy định về điều kiện sản phẩm được phép nhập khẩu: Hiện nay, ngoại trừ về sản phẩm thuốc Bộ Y tế ban hành một quy chế riêng trong đó có điều khoản về chất lượng (khoản 1- Điều 6- Quy định về Nhập khẩu song song thuốc), ngoài ra không có bất kỳ một quy định nào về những điều kiện để sản phẩm có thể được nhập khẩu vào Việt Nam. Với những quy định về các điều kiện được phép tiến hành nhập khẩu song song, cùng với việc quy định trách nhiệm của các chủ thể tham gia vào quá trình này sẽ tạo được một cơ sở pháp lý để tiến hành xử lý khi xuất hiện các dấu hiệu vi phạm, đặc biệt

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w