Văn hoá nông thôn dưới góc nhìn của báo chí 1919-

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 89 - 90)

- Lao động để tạo ra các giá trị cho sự thỏa mãn Thông qua lao động sản xuất, bằng lao động của mình, con người sẽ nhận thức, suy nghĩ, cảm nhận về quá trình sản xuất

2. Văn hoá nông thôn dưới góc nhìn của báo chí 1919-

2.1. Thiết chế tổ chức

- Tổ chức hành chính:

Bộ máy chính quyền ở làng xã do chính sách cải lương hương chính của thực dân Pháp đổi thành hội đồng tộc biểu. Thành phần tham gia là các tộc biểu do các dòng họ trong làng bầu ra. Đặc biệt hội đồng tộc biểu thành lập phải có sự chấp thuận của quan trên. Chính quyền cấp làng xã giờ đây đã có sự can thiệp của nhà nước, tính tự trị đã giảm bớt.

Nhìn bề ngoài thì hội đồng tộc biểu có nhiều ưu đIểm: công bằng, bình đẳng, mọi dòng họ lớn nhỏ đều được tham gia vào hội đồng. Nhưng thực chất lại đầy rẫy hạn chế:

Thể lệ bầu, ứng cử còn nhiều bất cập, chưa công bằng: hạn chế quyền bầu cử của dân ngụ cư, phụ nữ, quyền ứng cử của dân nghèo.

Hội đồng tộc biểu trở thành chiến trường cho các dòng họ đấu đá tranh giành lợi ích.

Không bầu được người tài, đủ khả năng vào làm việc trong hội đồng.

- Luật pháp, hương ước:

Mối quan hệ giữa luật pháp và hương ước vẫn là quan hệ tương hỗ: hai hệ thống cùng song song tồn tại, hỗ trợ cho nhau để quản lý các công việc ở nông thôn. Tuy nhiên, do chính sách cải lương hương chính của thực dân Pháp, sức mạnh của luật pháp đã lớn mạnh hơn hương ước. nếu như trước kia “phép vua thua lệ làng”, thì giờ đây hương ước đã không còn vai trò như trước nữa, nó đã đánh mất ưu thế trước luật pháp.

2.2 Chế độ gia đình

Gia đình ở nông thôn vẫn được tổ chức theo hình thức gia đình gia trưởng, tổ chức theo dòng họ: nhiều thế hệ sống dưới một mái nhà (tam, tứ ngũ đại đồng đường).

Ưu điểm:

Môi trường giáo dục lành mạnh, các thành viên có sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

Nhược điểm:

Sự đồng cư gây ra nhiều mối tệ: tâm lý ỷ lại, tính độc lập kém, các thành viên ý kiến nhiều khi không thống nhất, quan hệ xã hội hạn hẹp…

Tệ gia trưởng thường gây ra tệ bức hôn và tảo hôn trong hôn nhân. Gây ra nhiều hậu quả về sau. Tệ lập trưởng, lập hậu: phân ra trưởng thứ gây bất hoà giữa anh em trong gia đình. Lại hay nuông chiều con trưởng, cháu đích tôn => sinh ra hư hỏng.

2.3. Phong tục tập quán

- Hôn nhân: Báo chí trong giai đoạn 1919-1935 tập trung vào 3 mối tệ trong hôn nhân ở nông thôn Việt Nam: tệ chủ hôn, tệ tảo hôn, lệ cưới, tang ma, lễ hội, tục khao vọng, khao lão.

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 89 - 90)