Một số quan niệm trước Mác về hạnh phúc

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 66 - 67)

DI DÂN CỦA VÙNG THANH NGHỆ DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVII)

2. Một số quan niệm trước Mác về hạnh phúc

Hai câu hỏi cơ bản

+ Hạnh phúc có tồn tại trên cõi đời này hay không? + Nếu có thì nó là gì và gồm những nội dung nào?

2.1. Hạnh phúc là sự thoả mãn các nhu cầu tinh thần

- Đánh giá

+ Tính hợp lý: tâm hồn giữ được sự yên tĩnh, thanh thản sẽ đem lại cho con người những niềm vui nhẹ nhàng nhưng sâu sắc; họ đã chỉ được ra một trong những nguồn gốc quan trọng để có được hạnh phúc (theo cách hiểu của xu hướng này) là trí tuệ. Nhờ có trí tuệ, con người có thể phân biệt được đúng – sai, phải – trái, gạt bỏ những tham vọng, kiềm chế các ước muốn, khát vọng không có căn cứ (không hợp lý), tránh xa những thói hư tật xấu của người đời.

+ Điểm hạn chế:

* Trong thực tế, rất khó phân định những nhu cầu nào là hợp lý còn nhu cầu nào là không hợp lý, nếu lấy theo tiêu chuẩn của sự yên tĩnh, vì thế về thực chất quan điểm này đòi hỏi con người phải kìm hãm, giảm bớt các nhu cầu, làm cho các nhu cầu đó ngày càng thấp đến mức tối thiều.

* Sự kìm hãm mọi mong muốn, mọi nhu cầu còn dẫn con người đến chỗ thờ ơ với mọi giá trị xã hội và con người. Lúc đó những ranh giới giữa thiện – ác, lương tâm – vô

lương tâm v.v. cũng sẽ bị xóa nhòa và do vậy nó cũng phá bỏ luôn ranh giới của các khái niệm hạnh phúc và đau khổ để dẫn đến chủ nghĩa tương đối trong đạo đức học.

* Né tránh nghĩa vụ đạo đức, trốn tránh thực tại cuộc sống phức tạp, tách các nhu cầu tinh thần khỏi các điều kiện kinh tế - xã hội.

2.2. Hạnh phúc là sự thoả mãn thường xuyên các nhu cầu vật chất

- Đánh giá:

+ Điểm hợp lý: khi người ta ở tình trạng nghèo đói, khốn khổ thì họ không thể nói đến hạnh phúc. Cho nên niềm vui sướng, hạnh phúc của con người không thể tách rời việc thỏa mãn đến mức độ nhất định các nhu cầu vật chất.

+ Hạn chế:

* Nếu nhu cầu vật chất được thỏa mãn “một chiều” thì rất dễ đến những hậu quả khó lường trước.

* Tuyệt đối hóa nhu cầu vật chất rất có thể dẫn đến tình trạng làm giàu bằng con đường bất chính.

2.3. Hạnh phúc là sự thỏa mãn thường xuyên những nhu cầu vật chất và tinh thần, đồng thời loại trừ mọi nỗi khổ đau thần, đồng thời loại trừ mọi nỗi khổ đau

- Hạn chế: không thể thực hiện được

- Ưu điểm: cổ vũ con người chống lại mọi khổ đau, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mình.

Tóm lại: Quan niệm về hạnh phúc trước Mác đã tuyệt đối một mặt nào đó của hạnh phúc, hạnh phúc ở đây được bàn đến là hạnh phúc chỉ của riêng cá nhân. Hạnh phúc cá nhân là lý tưởng tối cao.

Chương II; Quan niệm của đạo đức học Mác - Lênin về hạnh phúc và ý nghĩa của nó đối với thanh niên nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Báo cáo "Đặc điểm và phương thức biểu hiện của cái nghịch dị trong tác phẩm "trái tim chó" của Bulgacov" (Trang 66 - 67)