- Lao động để tạo ra các giá trị cho sự thỏa mãn Thông qua lao động sản xuất, bằng lao động của mình, con người sẽ nhận thức, suy nghĩ, cảm nhận về quá trình sản xuất
3. nghĩa của sự thừa nhận về mặt pháp lý của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu song song
việc khuyến khích và ngăn cấm hoạt động nhập khẩu song song.
2. Quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu song song
Như trên đã phân tích ở mỗi quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước nên xây dựng cho mình hệ thống luật pháp khác nhau, chính vì vậy cũng dẫn đến nhiều quy định khác nhau về vấn đề nhập khẩu song song.
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 - Điểm (b) Khoản 2 Điều 125 quy định: Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp không có quyền cấm người khác thực hiện hành vi khi “lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước ngoài một cách hợp pháp, trừ sản phẩm không phải do chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu đưa ra thị trường nước ngoài”.
Theo điểm (d) mục 8.1 Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT hướng dẫn thi hành nghị định số 12/1999/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Sở hữu công nghiệp. Đây được coi là trường hợp ngoại lệ không bị coi là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, và không bị xử phạt theo Nghị định 12/1999/NĐ-CP.
Trong lĩnh vực quản lý Nhà nước chuyên ngành, dược phẩm là một trong những đối tượng được nhập khẩu song song nhiều nhất tại Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT về Ban hành Quy định về nhập khẩu song song thuốc phòng, chữa bệnh cho người.
3. Ý nghĩa của sự thừa nhận về mặt pháp lý của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu song song hoạt động nhập khẩu song song
- Đối với người tiêu dùng Việt Nam: - Đối với nhà hoạt động thương mại:
- Đối với sự hội nhập và phát triển trình độ khoa học: Việc đưa các sản phẩm có yếu tố SHCN vào Việt Nam là cơ hội cho các nhà nghiên cứu, sản xuất có điều kiện tiếp cận với những sản phẩm công nghệ cao.
- Đối với nền kinh tế: Việc khuyến khích hoạt động này sẽ thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập mở cửa của kinh tế Việt Nam, để có thể khẳng định được vị thế là một trong những nền kinh tế năng động trên thế giới trong giai đoạn hiện nay. Đó là cơ sở để hoàn thành các mục tiêu phát triển chính trị - xã hội trong tương lai.
Chương III. Tính chất pháp lý, những bất cập của Pháp luật và một số khuyến nghị về hoàn thiện khung pháp lý đối với hành vi nhập khẩu song song.