Hoạt động 3 Làm thế nào để biết cĩ phản ứng hố học xãy ra? Hoạt động dạỵ

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 co quan tâm đến HSYK (Trang 65 - 68)

II. Diễn biến của phản ứng hố học.

Hoạt động 3 Làm thế nào để biết cĩ phản ứng hố học xãy ra? Hoạt động dạỵ

Hoạt động dạỵ

GV hớng dẩn học sinh làm thí nghiệm khi cho mãnh kẻm vào dung dịch axit clohiđric quan sát nhận xét hiện tợng.

Qua thí nghiệm trên em thấy muốn cĩ phản ứng hố học xãy ra nhất thiết phải cĩ điều kiện gì?

GV bổ sung thêm nếu bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xãy ra càng nhanh.

Nếu để một ít P hoặc than, S trong khơng khí các chất cĩ tự bốc cháy hay khơng? GV hớng dẩn học sinh tiến hành làm thí nghiệm đốt cháy than trong khơng khí. GV gọi học sinh nhận xét hiện tợng quan sát đợc.

GV yêu cầu học sinh liên hệ chuyển hố tinh bột thành r- ợu cần điều kiện gì?

Vậy thơng qua các thí nghiệm chúng ta nhận xét đ- ợc điều gì?

GV giới thiệu về vai trị của chất xúc tác trong phản ứng. Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xãy ra nhanh hơn nhng khơng biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.

Hoạt động học

HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm ghi chép lại các hiện tợng vừa quan sát đợc cử đại diện nhĩm nhận xét hiện tợng quan sát đợc, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:

Hiện tợng: Nhận xét:

HS thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến cử đại diện nhĩm trình bày, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức. HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.

Nội dung

III. Khi nào phản ứng hố học xãy ra?

1/ Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.

2/ Một số phản ứng phải cần cĩ nhiệt độ.

3/ Một số phản ứng cần cĩ chất xúc tác.

Hoạt động 3 Làm thế nào để biết cĩ phản ứng hố học xãy ra?Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ

GV hớng dẩn học sinh làm thí nghiệm khi cho H2SO4

vào dung dịch BaCl2 quan sát nhận xét hiện tợng.

Hoạt động học

HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm ghi chép lại các hiện tợng vừa quan sát đợc cử đại diện nhĩm nhận xét

Nội dung

IV. Làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng hố học xãy ra?

Giaựo aựn Hoaự hóc 8

Qua thí nghiệm trên dựa vào dấu hiệu nào để biết cĩ phản ứng hố học xãy ra?

Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết cĩ chất mới sinh ra?

hiện tợng quan sát đợc, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:

Hiện tợng: Nhận xét:

HS thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến cử đại diện nhĩm trình bày, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.

Dựa vào chất mới sinh ra sau phản ứng cĩ tính chất khác với chất phản ứng về màu sắc, tính tan, trạng thái...

Hoạt động 4 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhàHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ

GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

GV gọi học sinh trả lời câu hỏi:

Bài tập 1: Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định cĩ PƯHH xảy ra? A. Cĩ chất kết tủa( chất khơng tan). B. Cĩ chất khí thốt ra( Sủi bọt).

C. Sự thay đổi màu sắc. D. Cĩ sự toả nhiệt hoặc phát sáng. E. Một trong số các dấu hiệu trên. Bài tập 2: Trong phản ứng hố học, hạt vi mơ nào đợc bảo tồn? A. Hạt phân tử. B. Hạt nhân nguyên tử. C. Cả hai loại trên.

D. Khơng loại hạt nào đợc bảo tồn. GV hớng dẩn học sinh cơng việc ở nhà. Về nhà - Xem phần ghi nhớ. - Học bài và làm các bài tập Hoạt động học

HS yếu kém trình bày ghi nhớ

Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.

Giaựo aựn Hoaự hóc 8

3, 4 (34) SGK dựa vào kiến thức đã học.

Nghiên cứu trớc bài mới

HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.

Ngày soạn:10/11

Ngày dạy:13/11 Tiết: 20

Baứi:15 bài thực hành 3

Những kiến thức học sinh đã biết cĩ

liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành

Hiện tợng hố học, hiện tợng vất lý, mổi

chất cĩ tính chất riêng biệt.... Nhận biết dấu hiệu cĩ phản ứng hố học xảy ra, phân biệt hiện tợng vật lý với hiện tợng hố học

I. Mục tiêu:

Kiến thức

- Nhận biết đợc hiện tợng vật lý, hiện tợng hố học. - Nhận biết dấu hiệu cĩ phản ứng hố học xãy ra.

Kỹ năng

Giaựo aựn Hoaự hóc 8

- Sữ dụng hố chất, dụng cụ thí nghiệm. - Tính tốn hố học, viết cơng thức hố học.

- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. Thái độ

-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập. - Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học . II. Chuẩn bị

• Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, kẹp gổ, đèn cồn....

• Hố chất: dd NaCO3, nớc vơi trong, KMnO4

. Phơng pháp

- Đàm thoại.

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.

III. Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 co quan tâm đến HSYK (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w