1. Oxit bazơ: (oxit kim loại)Tên oxit = Tên kim loại Tên oxit = Tên kim loại (kèm theo hố trị) + Oxit Thí dụ: CuO: Đồng (II) oxit Cu2O: Đồng (I) oxit
MnO2: Mangan (IV) oxit
2. Oxit axit (oxit phi kim)Tên oxit = Tên phi kim Tên oxit = Tên phi kim (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử) + Oxit (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử)
Thí dụ:
SO3: Lu huỳnh trioxit P2O3: Đi Photpho trioxit
Hoạt động 6 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhàHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV gọi học sinh trả lời câu hỏi:
- Làm bài tập 1(91) SGK
Hoạt động học
HS yếu kém trình bày ghi nhớ
Học sinh bằng những kiến
Giaựo aựn Hoaự hóc 8
- Hãy gọi tên và cho biết oxit nào là oxit axit? Oxit bazơ ? (Dùng oxit đã học và làm bài tập) GV hớng dẩn học sinh cơng việc ở nhà. Về nhà - Xem phần ghi nhớ. - Làm hồn chỉnh các bài tập vào vở. - Học bài, đọc trớc bài 27.
thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.
Ngày soạn:02/02
Ngày dạy:05/02 Tiết: 41
Baứi:27 điều chế oxi - phản ứng phân huỷ
Những kiến thức học sinh đã biết cĩ
Giaựo aựn Hoaự hóc 8
Oxi cĩ nhiều trong khơng khí, nớc, các ứng dụng của oxi.... sự phân huỷ các chất trong tự nhiên...
Phơng pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm ( hai cách thu khí oxi) và sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp. Khái niệm phản ứng phân huỷ.
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết đợc phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phịng thí nghiệm (PTN) và cách sản xuất trong cơng nghiệp.
- Biết phản ứng phân huỷ là gì và lấy đợc ví dụ minh hoạ. Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 đợc gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nĩng hỗn hợp KClO3 và MnO2.
Kỹ năng
- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ .
- Nhận biết đợc một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng phân huỷ hay phản ứng hố hợp.
- Viết các phơng trình hố học điều chế khí oxi từ KmnO4, và từ KMnO3.
- Tính thể tích khí oxi điều chế đợc (ở đktc) trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp
- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập. - Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học . II. Chuẩn bị
* Dụng cụ :
+ Máy vi tính, máy chiếu qua đầu, phần mềm hổ trợ... Đèn cồn, ON, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, muỗng, kẹp, giá, que đĩm
- GV làm TN biểu diễn điều chế O2 từ KMnO4, KClO3 và thu khí O2.
- Hố chất: KMnO4, KClO3, MnO2
. Phơng pháp
- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
Giaựo aựn Hoaự hóc 8
Nêu định nghĩa, phân loại và cách gọi tên oxit ? Lấy thí dụ ?
GV giới thiệu bài mới. Làm thế nào để cĩ một lợng nhỏ oxi dùng trong PTN và một lợng lớn oxi dùng trong các lĩnh vực khác. Để biết đợc ta cùng tìm hiểu cách điều chế và sản xuất oxi trong PTN và cơng nghiệp.
HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2 Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV: Nêu câu hỏi: - Nguyên liệu nào cĩ thể dùng để điều chế O2 ? Kể tên.
GV: Giới thiệu 2 lọ đựng các chất KClO3, KMnO4: giàu oxi, dễ bị nhiệt phân huỷ. GV hớng dẫn nhĩm HS làm TN điều chế O2 bằng đun nĩng KMnO4, thử khí bay ra bằng than hồng → bùng cháy GV: HS đọc SGK (1.1b) HS quan sát TN do GV biểu diễn đun nĩng KClO3 trong ON, sau đĩ thêm MnO2 vào và đun nĩng.
GV: Hớng dẫn cách lắp dụng cụ, tiến hành TN và cách thu (theo 2 cách 4.6a,b. SGK)
Hoạt động học
HS yếu, kém chú ý quan sát, nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm ghi chép lại các hiện tợng vừa quan sát đợc cử đại diện nhĩm nhận xét hiện tợng quan sát đợc, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:
Hiện tợng: Nhận xét:
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành ghi nhớ kiến thức.
Nội dung