Baứi:28 khơng khí – sự cháy (t1)

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 co quan tâm đến HSYK (Trang 139 - 141)

III. Phản ứng phân huỷ: Phản ứng phân huỷ là phản

Baứi:28 khơng khí – sự cháy (t1)

Những kiến thức học sinh đã biết cĩ

Giaựo aựn Hoaự hóc 8

Thành phần khơng khí, khí oxi, sự oxi hố, các chất cháy, cách dập tắt đám cháy, sự ơ nhiễm mơi trờng...

Thành phần khơng khí theo thể tích và theo khối lợng, sự oxi hố chậm, sự cháy...

I. Mục tiêu:

Kiến thức

- Biết đợc khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí: 78%N2 và 2%O2. - Biết sự cháy và sự oxi hố chậm giống và khác nhau điểm nào.

- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt sự cháy.Biết cách làm ch sự cháy cĩ lợi xãy ra một cách hiệu quả.

- Biết tác hại của sự ơ nhiễm và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm.

Kỹ năng

- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ .

- Phân biệt hiện tợng sự oxi hố chậm và sự cháy từ một số hiện tợng của đời sống và sản xuất.

- Tính tốn hố học, viết cơng thức hố học.

- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. Thái độ

-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập.

- Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học, bảo vệ khơng khí khơng bị ơ nhiễm, phịng chống cháy nổ.. .

II. Chuẩn bị

* Dụng cụ :

+ Máy tính, máy chiếu qua đầu, phần mềm hố học hổ trợ. + Hình ảnh thí nghiệm. ống hình trụ, chậu thuỷ tinh... và P đỏ làm TN, ảnh, t liệu về ơ nhiễm khơng khí và phịng chống cháy.

. Phơng pháp

- Đàm thoại.

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ

GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.

Những chất nào cĩ thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong PTN? Viết PTHH điều chế O2 từ KClO3?

Hoạt động học

HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung.

Giaựo aựn Hoaự hóc 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV giới thiệu bài mới. Cĩ cách nào xác định thành phần khơng khí ? Khơng khí cĩ liên quan gì đến sự

cháy ? Cần cĩ điều kiện gì để phát sinh và dập tắt sự cháy ? Ta cùng xem xét các vấn đề đĩ qua tiết bài học này.

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 co quan tâm đến HSYK (Trang 139 - 141)