C. Nhận xét, đánh giá:
tiết 4 1: cấu tạo trong của thằn lằn.
Ngày soạn :29 /01/2008
I. Mục tiêu :
- Nắm đợc vị trí ,cấu tạo các hệ cơ quan của thằn lằn .
- Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn . - So sánh với lỡng c để thấy sự hoàn thiện của các cơ quan .
- Rèn kỹ năng quan sát tranh ,hoạt động nhóm . - Giáo dục ý thức học tập ,yêu thích bộ môn . II. Phơng tiện dạy học :
- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn . - Mô hình n o thằn lằn . ã
- Bộ xơng ếch , bộ xơng thằn lằn .
III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :
? Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn so với ếch đồng ?
B. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
1. Hoạt động 1:Tìm hiểu về bộ xơng của thằn lằn .
- HS quan sát bộ xơng của thằn lằn , đối chiếu với hình 39.1 SGK → xác định vị trí của các xơng .
- HS chỉ trên mô hình các phần của bộ xơng .
- GV phân tích : xuất hiện xơng sờn cùng xơng mỏ ác →lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn - HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
? So sánh bộ xơng thằn lằn và bộ xơng ếch ? Nêu điểm khác biệt nổi bật ?
? Những điểm sai khác giữa bộ xơng thằn lằn và bộ xơng ếch có ý nghĩa gì ?
- Đai diện nhóm trả lời → các nhóm khác bổ sung - GV cung cấp thêm thông tin về tuyến tiêu hoá ? Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra nh thế nào ? ? Nêu chức năng của hệ tiêu hoá ?
- GV chốt lại kiến thức ghi bảng .
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm các cơ quan dinh dỡng của thằn lằn và so sánh với ếch .
- HS quan sát hình 39.2 đọc chú thích → xác định vị trí các hệ cơ quan : tuần hoàn , hô hấp , tiêu hoá , bài tiết , sinh sản .
- 1→2 HS chỉ trên tranh các hệ cơ quan→lớp nhận xét bổ sung .
a. Hệ tiêu hoá :
? Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ phận nào ? Những điểm nào khác với hệ tiêu hoá của ếch ?
I . Bộ x ơng : 1. Bộ xơng gồm : - Xơng đầu . - Cột sống - Lồng ngực - Xơng chi - Xơng đai
2. Điểm khác với bộ xơng ếch :
- Đốt sống cổ có 8 đốt → Cổ linh hoạt , phạm vi quan sát rộng .
- Đốt sống thân mang xơng sờn , một số đốt kết hợp với xơng mỏ ác làm thành lồng ngực → bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp
- Đốt sống đuôi dài → tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn .
- Đai vai khớp với cột sống →chi trớc linh hoạt .
II. Các cơ quan dinh d ỡng :
1. Hệ tiêu hoá :
- ống tiêu hoá phân hoá rõ.
---
? Khả năng hấp thu lại nớc có ý nghĩa gì với thằn lằn khi sống trên cạn ?
b. Hệ tuần hoàn :
- HS quan sát hình 39.3 đọc kĩ chú thích → xác định đợc các bộ phận của hệ tuần hoàn .
Chú ý vị trí của tim ,đờng đi của máu→thảo luận : ? Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác ếch ? c. Hệ hô hấp :
? Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào ? ý nghĩa? - GV phân tích rõ ý nghĩa của sự xuất hiện lồng ngực , phổi có nhiều vách ngăn hơn .
d. Hệ bài tiết :
- GV giải thích lại khái niệm thận giữa , thận sau chốt lại các đặc điểm của bài tiết
? Nớc tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn ?
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu thần kinh và giác quan của cá - HS quan sát mô hình n o của thằn lằn ã → xác định các bộ phận của n o .ã
? Bộ n o của thằn lằn khác với bộ n o ếch ở điểm nào ?ã ã - GV phân tích ý nghĩa của những điểm khác nhau - GV gọi một HS trình bày cấu tạo n o cá trên mô hình ã ? Nêu vai trò của các giác quan ?
? Việc tai xuất hiện ống tai ngoài , mắt xuất hiện mí thứ 3 có ý nghĩa gì ?
2. Hệ tuần hoàn :
- Tim 3 ngăn : 2 tâm nhĩ ,1 tâm thất xuất hiện vách hụt →máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn hơn .
- 2 vòng tuần hoàn
- Máu đi nuôi cơ thể : máu pha nhng nồng độ O2 cao hơn máu ếch .
3. Hệ hô hấp :
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Sự thông khí nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sờn .
d. Hệ bài tiết : - Thận sau .
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại n- ớc →Nớc tiểu đặc , chống mất nớc III. Thần kinh và giác quan :
1. Bộ n o :ã
- 5 phần nh các lớp ĐVCXS trớc .
- N o trã ớc , tiểu n o phát triển ã → liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp . 2. Giác quan :
- Mắt : xuất hiện mí thứ 3 . - Tai : xuất hiện ống tai ngoài .
C. Củng cố, hớng tới ghi nhớ :
- GV nêu câu hỏi chỉ định HS trả lời :
? Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ?( Yêu cầu :
+ Hô hấp hoàn toàn bằng phổi nhờ sự co d n của cơ liên sã ờn . + Tâm thất có vách hụt , máu nuôi cơ thể ít bị pha trộn .
+ Cơ thể giữ nớc nhờ lớp vảy sừng và hấp thụ lại nớc trong phân , nớc tiểu . + Hệ thần kinh và giác quan tơng đối phát triển .)
- 1→ 2 HS đọc ghi nhớ .
D .Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo trong của thằn lằn . - Su tầm tranh ảnh về các loài bò sát .
---