D. Hớng dẫn học ở nhà:
ngành giun tròn tiết 13 : giun đũa
Ngày soạn : 12/10/2007
I. Mục tiêu :
- Thông qua đại diện giun đũa, hiểu đợc đặc điểm chung của ngành giun tròn, mà đa số đều kí sinh
- Mô tả đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh.
- Giải thích đợc vòng đời của giun đũa (có giai đoạn qua gan, tim, phổi). Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, một bệnh rất phổ biến ở Việt Nam.
II. Phơng tiện dạy học :
- Tranh vẽ cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của giun đũa, sơ đồ vòng đời của giun đũa. III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :
Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp ? Vì sao lấy tên ngành là “dẹp” ?
B. Bài mới :
* Vào bài : GV nêu câu hỏi : Giun đũa sống ở đâu ? → Vào bài. Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Ghi bảng 1 . Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo, dinh dỡng và
di chuyển của giun đũa.
- Cá nhân HS đọc thông tin mục I, II, II và quan sát hình 13.1; 13.2 thảo luận nhóm trả lời : ? Trình bày cấu tạo của giun đũa ?
? Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ nh thế nào ?
? Gun cái mập và dài hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ?
? Ruột thẳng của giun đũa liên quan gì với tốc độ tiêu hoá ? khác với giun dẹp chỗ nào ? Tại sao ? ? Giun đũa di chuyển bằng cách nào ? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và hậu quả nh thế nào cho con ngời ? (đầu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển → chui?)
- Đại diện nhóm trình bày đáp áp → nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- GV giảng giải về tốc độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dỡng và thức ăn đi một chiều → GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về cấu tạo, dinh dỡng và di chuyển của giun đũa.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vòng đời và biện pháp phòng tránh giun đũa.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục IV.1 SGK và trả lời câu hỏi :
? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục của giun đũa ?
I . Cấu tạo, dinh d ỡng và di chuyển của giun đũa :
Giun đũa kí sinh ở ruột non ngời. 1. Cấu tạo :
- Hình trụ dài 25 cm.
- Lớp vỏ cuticun → giun không bị tiêu huỷ và làm căng cơ thể.
- Thành cơ thể : biểu bì cơ dọc phát triển - Có khoang cơ thể cha chính thức - ống tiêu hoá thẳng, có lỗ hậu môn. - Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc. 2. Di chuyển : hạn chế
Cơ thể cong duỗi → chui rúc 3. Dinh dỡng :
Hút chất dinh dỡng nhanh và nhiều. ống tiêu hoá có thêm ruột sau và hậu môn.
II . Sinh sản :
1. Cơ quan sinh dục : Dạng ống dài.
---
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II.2 quan sát hình 13.3; 13.4 để trả lời cầu hỏi :
? Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ ? ? Rửa tay trớc khi ăn và không ăn rau sống có liên quan đến phòng chống bệnh giun đũa nh thế nào ?
? Tại sao y học khuyên mỗi ngời nên tẩy giun từ 1 → 2 lần trong năm ?
? Cách phòng chống giun đũa nh thế nào ? GV nêu một số tác hại : gây tắc ruột, ắc ống mật, suy dinh dỡng cho vật chủ.
- Con đực : 1 ống → thụ tinh trong - Đẻ nhiều trứng
2. Vòng đời :
Giun đũa → đẻ trứng (phân) → ấu trùng (trong trứng) → Thức ăn sống → ấu trùng (ruột non → tim máu gan phổi) → (Ruột non ngời)
3. Phòng chống :
- Giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.
- Tẩy giun định kì.
C. Củng cố :
- GV chỉ định HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - 1 → 2 HS đọc ghi nhớ.
D. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?”
- Kẻ bảng trang 51 vào vở bài tập.
Câu 1 : Giun đũa có cấu tạo khác với sán lá gan : cơ thể thuôn dài, 2 đầu thon, tiết diện ngang tròn, phân tính, có khoang cơ thể không có sự thay đổi vật chủ.
---