C. Củng cố, hớng tới ghi nhớ :
Lớp giáp xác
Giới hạn nghiên cứu là đại diện : con tôm sông.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển.
- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu tôm sống, đọc thông tin mục I → thảo luận nhóm các câu hỏi :
? Cơ thể tôm gồm mấy phần ? ? Nhận xét màu sắc vỏ tôm ?
? Bóc một vài khoanh vỏ → nhận xét độ cứng ? - GV chốt lại kiến thức.
- GV cho HS quan sát tôm sông ở các địa điểm khác nhau giải thích ý nghĩa hiện tợng tôm có màu sắc khác nhau (màu sắc môi trờng→ tự vệ)
? Khi nào vỏ tôm có màu hồng ?
- GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các bớc :
+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1→ xác định tôm, vị trí phần phụ trên con tôm.
+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ. - Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 1.
- GV treo bảng phụ gọi HS dán các mảnh giấy rời → nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS nhắc lại tên, chức năng các phần phụ. ? Tôm có những hình thức di chuyển nào ?
? Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm ? 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu dinh dỡng của tôm .
I . Cấu tạo ngoài và di chuyển : 1. Vỏ cơ thể :
Đầu ngực - Cơ thể 2 phần → Bụng - Vỏ :
+ Ki tin ngấm can xi →cứng : che chở và là chỗ bám cho cơ.
+ Có sắc tố → màu sắc của môi tr- ờng. 2. Phần phụ và chức năng : Cơ thể tôm gồm : a. Đầu ngực : - 2 mắt, 4 râu : định hớng phát hiện mồi.
- Chân hàm : giữ và xử lí mồi. - Chân ngực : bò và bắt mồi. b. Bụng :
- Chân bụng : bơi, giữ thăng bằng ôm trứng (con cái).
- Tấm lái : lái, giúp tôm nhảy. 3. Di chuyển :
- Bò
- Bơi : tiến, lùi. II. Dinh d ỡng : 1.Tiêu hoá :