Sự tiến hĩa hình thức sinh sản hữu tính

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 137 - 142)

+ Hình thức sinh sản hữu tính hồn thiện dần qua các lớp ĐV được thể hiện như thế nào? - GV tổng kết ý kiến của các nhĩm thơng báo đĩ là những đặc điểm thể hiện sự hồn thiện hình thức sinh sản hữu tính

- GV yêu cầu các nhĩm hồn thành bảng SGKtr.80

- GV kẻ sẵn bảng này treo để HS chữa

- GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn

- Dựa vào bảng trên trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi:

+ thụ tinh trong ưu việt hơn thụ tinh ngồi như thế nào?

+ Sự đẻ con ưu việt hơn so với đẻ trứng như thế nào?

+ Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến hĩa hơn so với sự phát triển gián tiếp?

mẹ

* HS nhớ lại cách sinh sản của các lồi ĐV như giun cá thằn lằn chim thú

- Trao đổi nhĩm trình bày được

- Đại diện nhĩm trình bày ý kiến nhĩm khác nhận xét bổ sung

- Trong mỗi nhĩm:

+ Cá nhân đọc những câu lựa chọn nội dung trong bảng + Thống nhất ý kiến của nhĩm để hồn thành nội dung

- Các nhĩm tiếp tục trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi …

III - Sự tiến hĩa hình thức sinhsản hữu tính sản hữu tính

Sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện :

+ Thụ tinh ngồi thụ tinh trong + Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng  đẻ con.

+ Phơi phát triển cĩ biến thái 

phát triển trực tiếp khơng cĩ nhau thai phát triển trực tiếp cĩ nhau thai

+ Con non khơng được nuơi dưỡng được nuơi dưỡng bằng sữa mẹđược học tập thích nghi với cuộc sống.

+ Tại sao hình thức thai sinh lại tiến bộ nhất trong giới động vật?

- GV ghi tĩm tắt ý kiến của các nhĩm để các nhĩm khác theo dõi

- GV thơng báo đáp án đúng yêu cầu HS rút ra kết luận: sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản.

*GV giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản

- Đại diện nhĩm trình bày ý kiến nhĩm khác bổ sung

IV) Củng cố:

- GV nhắc lại nội dung chính của bài

V) Dặn dị:

- Học baì trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em cĩ biết"

- Ơn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học

VI - Rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 56 NS:

.

I) Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS trình bày được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhĩm động vật là các di tích hĩa thạch. HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhĩm động vật trên cây phát sinh động vật

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhĩm 3.Thái độ:

- GD ý thức yêu thích mơn học

II) Chuẩn bị:

1- Giáo viên

- Tranh sơ đồ H56.1 SGK

- Tranh cây phát sinh giới động vật 2- Học sinh

- Ơn lại kiến thức đã học về đặc điểm chung các ngành động vật 3- Phương pháp

- Vấn đáp quan sát và làm việc với SGK kết hợp làm việc theo nhĩm

III) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp: 7A: 7B:

7C: 7D:

2) Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày các hình thức tiến hố về sinh sản? 3) Bài mới:

* Ho t đ ng 1: Tìm hi u b ng ch ng v m i quan h gi a các nhĩm đ ng v tạ ộ ể ằ ứ ề ố ệ ữ ộ ậ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình182 SGK trả lời câu hỏi + Làm thế nào để biết các nhĩm động vật cĩ mối quan hệ với nhau?

+ Đánh dấu đặc điểm của

- Cá nhân tự đọc thơng tin mục bảng quan sát các hình 56.1-2 SGK

- thảo luận nhĩm theo các câu hỏi

I) Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhĩm động vật

- Giới động vật từ khi được hình thành đã cĩ cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống - Các lồi động vật đều cĩ

lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ và đậc điểm của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay? + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bị sát và chim ngày nay.

+ Những đặc điểm giống và khác nhau đĩ nĩi lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhĩm động vật ?

- GV ghi tĩm tắt ý kiến của nhĩm lên bảng

- GV nhận xét và thơng báo ý kiến đúng của nhĩm

- GV cho HS rút ra kết luận

- Đại diện nhĩm trình bày kết quả

- Thảo luận tồn lớp thống nhất ý kiến

quan hệ họ hàng với nhau: + Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ + Bị sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ + Chim và thú cổ bắt nguồn từ bị sát cổ… * Ho t đ ng 2: Cây phát sinh gi i đ ng v tạ ộ ớ ộ ậ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

- GV giảng: những cơ thể cĩ tổ chức càng giống nhau phản ánh mối quan hệ nguồn gốc càng gần nhau

- GV yêu cầu quan sát hình đọc SGK trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi :

+ Cây phát sinh giới động vật biểu thị gì?

+ Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh giới động vật

+ Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng lồi của nhĩm động vật nào đĩ? + Ngành chân khớp cĩ quan hệ họ hàng với ngành nào?

+ Chim và thú cĩ quan hệ với

- Cá nhân tự đọc thơng tin SGK và quan sát H56.3 tr.183

- thảo luận nhĩm yêu cầu trình bày được

II) Cây phát sinh giới động vật vật

- Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng của các nhĩm động vật với nhau

- Dựa vào cây phát sinh động vật cĩ thể biết được mức độ quan hệ họ hàng và số lượng lồi của các nhĩm động vật.

nhĩm nào?

- GV ghi tĩm tắt phần trả lời của nhĩm lên bảng

- GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc điểm đĩ ?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận

- Đại diện nhĩm trình bày đáp án của nhĩm mình

- HS nhĩm khác theo dõi nhận xét bổ sung

IV) Củng cố:

- GV dùng tranh cây phát sinh động vật ? yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhĩm động vật

V) Dặn dị:

- Học baì trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em cĩ biết"

- HS kẻ phiếu học " Sự thích nghi của ĐV ở mơi trường đới lạnh và hoang mạc đới nĩng vào vở bài tập

VI : Rút kinh nghiệm :

Tuần: NS:

Tiết : ND:

CHƯƠNG 8 ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

BÀI 57

I) Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số lồi, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh kĩ năng hoạt động nhĩm 3.Thái độ:

- GD lịng yêu thích mơn học, khám phá tự nhiên

II) Chuẩn bị:

1- Giáo viên

- Tranh phĩng to H58.1-2 SGK

- Tư liệu về ĐV ở mơi trường đới lạnh và nĩng. 2- Học sinh

- HS kẻ phiếu học " Sự thích nghi của ĐV ở mơi trường đới lạnh và hoang mạc đới nĩng vào vở bài tập

3- Phương pháp

- Trình bày và giải quyết vấn đề, kết hợp quan sát và hoạt động nhĩm

III) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp : 7A: 7B:

7C: 7D:

2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? 3) Bài mới:

* Ho t đ ng 1: tìm hi u s đa d ng sinh h cạ ộ ể ự ạ ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

- Yêu cầu nghiên cứu SGK tr.185 trả lời câu hỏi:

+ sự đa dạng sinh học thể hiện

như thế nào ?

+ Vì sao cĩ sự đa dạng về lồi? - Gv nhận xét ý kiến đúng sai các nhĩm

- yêu cầu HS tự rút ra kết luận

- Cá nhân tự đọc thơng tin SGK - Trao đổi nhĩm

+ đa dạng biểu thị bằng số lồi + ĐV thích nghi cao với điều kiện sống

- Đại diện nhĩm trình bày kết quả nhĩm khác bổ sung.

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w