PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 57 - 59)

- Dạy học nhĩm

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút

2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) thu bài thu hoạch của cá nhân HS 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Giáp xác cĩ rất nhiều lồi, kích thước khác nhau, chúng sống khắp nơi trong các mơi trường nước ta, đa số cĩ lợi, một số ít cĩ hại. Trong bài là đại diện của một số giáp xác

Hoạt động 1.Tìm hiểu đặc điểm một số Giáp xác khác:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk

- Liệt kê các đặc điểm của mỗi đại diện về nơi sống, kích thước, vai trị (lợi hay hại) vào bảng

- HS nghiên cứu thơng tin trong mục một số giáp xác, để trả lời về các đại diện

- Một số HS trả lời, Hs khác

Tiết 25. Đa dạng và vai trị lớp Giáp xác 1. Một số giáp xác khác: - Giáp xác rất đa dạng, khoảng 20.000lồi, cĩ tập tính phong phú - Giáp xác thường sống ở nước, một số ở cạn, số nhỏ sống kí sinh

- Gọi một số HS trả lời, gọi HS khác bổ sung nếu cần

- Qua kết quả ở bảng , cĩ nhận xét gì về sự đa dạng của lớp Giáp xác ?

- Sự đa dạng của lớp Giáp xác cịn thể hiện qua những đặc điểm gì?

GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi trong mục thảo luận sgk - Gọi lần lượt đại diện trả lời, GV NX kết luận

Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trị của lớp Giáp xác:

- Yêu cầu HS xem lại phần bài tập làm ở nhà, trả lời lần lượt từng vai trị của lớp giáp xác, sau đĩ gọi HS khác sữa sai nếu chưa đúng

- Từ kết quả ở bảng,nhận xét gì về vai trị của lớp Giáp xác ?

- Nêu các vai trị của lớp Giáp xác và cho ví dụ

- Cần phải làm gì để bảo vệ Giáp xác ?

*Củng cố:

- HS đọc mục em cĩ biết

- Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của một số Giáp xác?

- Kể tên một số Giáp xác cĩ ở địa phương?

NX, sữa sai nếu chưa đúng

- HS cho NX đa dạng của giáp xác, và sau đĩ hồn thành thơng tin theo lệnh sgk

- HS trả lời về vai trị của giáp xác thơng qua quan sát từ thực tiễn, hiểu biết từ thực tiễn

-Đại diện: mọt ẩm, sun, tơm sơng,…

2. Vai trị thực tiễn:

- Làm thực phẩm: tươi, khơ, đơng lạnh,..

- Làm nguyên liệu cho các ngành chế biến - Gây hại giao thơng đường thủy

- Kí sinh gây hại động vật

4. Hướng dẫn về nhà: 1’

- Chuẩn bị mẫu vật là con nhện vườn - Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nhện

_____________________________________

Tuần : 14 Ngày soạn: /10/2014

Tiết :27 Ngày dạy: /10/2014

Lớp hình nhện

Bài 25:

. I Mục tiêu bài học:

1/

Kiến thức

HS trình bày được đặc điểm cấu tạo ngồi của nhện và một số tập tính của chúng. Trình bày được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.

2/Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh

-Phân tích và hoạt động nhóm 3/Thái độ

Cĩ ý thức bảo vệ các lồi hình nhện cĩ lợi trong tự nhiên.

II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

- Tranh câm cấu tạo của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận chức năng từng bộ phận. - Tranh một số đại diện hình nhện

2) Học sinh:

- kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở bài tập

3) Phương pháp:

- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhĩm và làm việc với SGK

III) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp: 7A: 7B: 7C: 7D: 7C: 7D:

7E:2) Kiểm tra bài cũ:(không) 2) Kiểm tra bài cũ:(không) 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhện

*Hoạt động của GV *Hoạt động của HS *Nội dung

* GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện đối chiếu H25.1 SGK

+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? + Mỗi phần cĩ những bộ phận nào?

- GV treo tranh cấu tọa ngồi, gọi HS lên trình bày . - GV yêu cầu HS quan sát tiếp H25.1 hồn thành bài tập bảng1 tr82

- GV treo bảng 1 đã kẻ sẵn gọi HS lên điền.

- GV chốt lại bằng bảng

- HS quan sát H25.1 tr.82 SGK đọc chú thích xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.

- Yêu cầu trình bày được: + Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực, bụng - Một HS trình bày trên tranh, lớp bổ sung. - HS thảo luận làm rõ chức năng từng bộ phận? điền bảng 1.

- Đại diện nhĩm lên hồn thành trên bảng, lớp nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w