Rút kinh nghiệm: Tuần:24 NS:

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 101 - 102)

Tuần:24 NS: Tiết :47 ND: Bài 43: I) Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

HS nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay. Trình bày đặc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn

Rèn kĩ năng quan sát tranh , so sánh 3.Thái độ:

GD ý thức yêu thích mơn học

II) Chuẩn bị:

1- Giáo viên

 Tranh cấu tạo trong chim bồ câu; mơ hình bộ não chim bồ câu 2- Học sinh:

- Đọc trước bài 3- Phương pháp

- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhĩm và làm việc với SGK

III) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp: 7A: 7B:

7C: 7D:

7E: 2) Kiểm tra bài cũ:

-Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? -So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn? 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

a) tiêu hĩa

- GV cho HS nhắc lại hệ tiêu hĩa ở chim

- GV cho HS thảo luận :

+ Hệ tiêu của chim hồn thiện hơn bị sát ở những điểm nào? + Vì sao chim cĩ tốc độ tiêu hĩa cao hơn bị sát?

- GV chốt lại kiến thức b) Tuần hồn

- GV cho HS thảo luận

+ Tim của chim cĩ gì khác tim bị sát?

+ ý nghĩa của sự khác nhau đĩ? - GV treo sơ đồ tuần tồn câm? gọi HS lên xác định các ngăn tim.

- HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hĩa đã quan sát được ở bài thực hành

- HS thảo luận trình bày được…

- Một vài HS phát biểu lớp bổ sung

- HS đọc thơng tin SGK tr141 trình bày đặc điểm khác nhau so với bị sát

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 101 - 102)