CHIM BỒ CÂU

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 97 - 100)

đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhĩm 3.Thái độ:

GD tính yêu thích bộ mơn

II) Chuẩn bị:

1- Giáo viên

- Tranh cấu tạo ngồi của chim bồ câu

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK 2- Học sinh

- Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập

III) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp: 7A: 7B:

7C: 7D:

7E : 2) Kiểm tra bài cũ:

-Hãy trình bày đặc điểm chung của bị sát?

-Trình bày nguyên nhân diệt vong của khủng long? 3) Bài mới:

* Ho t đ ng 1:ạ ộ Đờ ối s ng c a chim b câuủ ồ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

- GV cho HS thảo luận :

+ Cho biết tổ tiên của chim bồ

- HS đọc thơng tin SGK tr.135 thảo luận tìm đáp án

I) Đời sống

: CHIM BỒ CÂU CÂU

câu nhà?

+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?

- GV cho HS tiếp tục thảo luận + Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

+ So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?

- GV chốt lại kiến thức

+ Hiện tượng ấp trứng và nuơi con cĩ ý nghĩa gì ?

- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung

-Đời sống -

+ Sống trên cây bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản + thụ tinh trong + Trứng cĩ nhiều nỗn hồng, cĩ vỏ đá vơi

+ Cĩ hiện tượng ấp trứng nuơi con bằng sữa diều

* Ho t đ ng 2: C u t o ngồi và di chuy nạ ộ ấ ạ ể

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

a) Cấu tạo ngồi

- GV yêu cầu HS quan sát H41.1 đọc thơng tin SGK tr.136 ?trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi trên tranh - GV yêu cầu các nhĩm hồn thành bảng 1tr.135 SGK

- GV cho HS điền trên bảng phụ

- GV sửa chữa chốt lại theo bảng mẫu.

b) Di chuyển

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H41.3-4 SGK

+ Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh

- GV yêu cầu HS hồn thành bảng 2

- GV chốt lại kiến thức

- HS quan sát kĩ hình kết hợp thơng tin SGK trình bày được các đặc điểm …

- 1-2 HS phát biểu , lớp bổ sung

- Các nhĩm thảo luận tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bayđiền vào bảng 1

- Đại diện nhĩm điền bảng các nhĩm khác bổ sung.

- HS thu nhận thơng tin qua hình nắm được các động tác

- HS thảo luận nhĩm đánh dấu vào bảng 2

II) Cấu tạo ngồi và di chuyển

1) Cấu tạo ngồi

Chim bồ câu cĩ cấu tạo ngồi rất thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:

- Thân hình thoi được phủ bằng lơng vũ nhẹ xốp

- Hàm khơng cĩ răng, cĩ mỏ sừng bao bọc

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Chi sau cĩ bàn chân dài, các ngĩn chân cĩ vuốt

- Chân cĩ 3 ngĩn phía trước và 1 ngĩn phía sau

- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

2.Di chuyển

- Chim cĩ hai kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn - Chim bồ câu cĩ kiểu bay

vỗ cánh - So sánh kiểu bay vỗ cánh

và kiểu bay lượn

Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn - Cánh đập liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh - Cánh đập chậm và khơng liên tục - Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng khí và sự thay đổi của các luồng giĩ

IV) Củng cố:

Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

V) Dặn dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em cĩ biết" - Kẻ bảng tr.139 SGK vào vở bài tập VI - Rút kinh nghiệm: ... Tuần:23 NS:22/01/2014 Tiết :46 ND:25/01/2014

Bài 42: THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔCHIM BỒ CÂU CHIM BỒ CÂU

I) Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

HS nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. Xác định được các cơ quan tuần hồn, hơ hấp tiêu hĩa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, kĩ năng hoạt động nhĩm 3.Thái độ:

Cĩ thái độ nghiêm túc tỉ mỉ

II) Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giao An Hay20162017 13 (Trang 97 - 100)