- GV cho HS ncâu câu hỏi 1,2 cuối bài
V) Dặ n d ị :
- Học bài trả lời caâu hỏi
- Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú
Tuần:29 NS:16/03/2013
Tiết :57 ND:19/03/2013
BÀI TẬPI/Mục tiêu bài học: I/Mục tiêu bài học:
1/Kiến thức:
-Giúp HS củng cố lại kiến thức bài học từ đầu HK II để các em làm bài KT 45 phút 2/Kĩ năng:
-Rèn cho HS cĩ thĩi quen suy nghĩ lựa chọn câu trả lời chính xác -Rèn cho HS kĩ năng trả lời câu hỏi
3/Thái độ:
Giáo dục HS thái độ yêu thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
1/Giáo viên: cho 1 số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận để HS hồn thành 2/HS: xem lại tất cả những bài học ở HK II
III/Tiến trình bài giảng: 1/Ổn định lớp:
7A: 7B:
7C: 7D:
2/Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Lớp thú cĩ vai trị gì đối với đời sống con người ?Cho ví dụ minh hoạ? 3/Nội dung câu hỏi:
I/TRẮC NGHIỆM: Hãy đánh dấu X vào đầu câu trả lời mà theo em là đúng nhất 1. Ếch thở bằng :
a. Mang c. Da và mang
b. Phổi d. Da và phổi. 2. Tim ếch cĩ mấy ngăn ?
a. Hai ngăn c. Bốn ngăn hồn tồn
b. Ba ngăn d. Ba ngăn, tâm thất cĩ vách hụt 3. Mơi trường sống của thằn lằn bĩng :
a. Dưới nước c. Trên cạn
b. Vừa ở nước vừa ở cạn d. Trên khơng
4. Thân thể thằn lằn bĩng được bao bọc lớp da khơ, cĩ vảy sừng cĩ tác dụng : a. Bảo vệ cơ thể
b. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn c. Ngăn cản sự thốt hơi nước của cơ thể d. Giữ ấm cơ thể.
5. Bộ cĩ vảy gồm những đại diện nào ? a. Thằn lằn, ba ba
b. Thằn lằn, rắn c. Cá sấu, rắn d. Cá sấu, rùa vàng.
6. Ở chim bồ câu, máu từ tim đến các cơ quan để thực hiện trao đổi khí là máu :
a. đỏ tươi c. máu pha
b. đỏ thẫm d. đỏ thẫm hoặc đỏ tươi. 7. Ở ếch, máu từ các cơ quan về tim là máu :
a. đỏ thẫm c. máu pha
b. đỏ tươi d. máu giàu ơxi
8. Vai trị của hai chi trước của thỏ là : a. Di chuyển, đào hang
b. Chống đỡ cơ thể c. Bảo vệ các nội quan d. Chống trả kẻ thù.
9. Bộ phận của hệ bài tiết nước tiểu của thỏ là :
a. 2 quả thận c. 2 ống dẫn nước tiểu.
b. Bĩng đái d. Cả a,b,c.
10. Chim chuyên săn mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt là :
a. bộ Gà c. bộ Chim ưng
b. bộ Ngỗng d. bộ Cú
11. Chim kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, giun, thân mềm là : a. bộ Gà c. bộ Chim ưng
b. bộ Ngỗng d. bộ Cú
12. Thú cĩ mĩng guốc cĩ 5 ngĩn, guốc nhỏ, cĩ vịi, sống đàn, ăn thực vật khơng nhai lạilà:
a. bộ Guốc lẽ c. bộ Ăn thịt b. bộ Guốc chẵn d. bộ Voi 13. Chim bồ câu cĩ tập tính là ? A. Sống thành đơi B. Sống đơn độc C. Sống thành nhĩm nhỏ
D. Sống thành đàn
14. Những con nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn ?
A. Lợn, bị, ngựa, hươu. B. Trâu, hà mã, tê giác, lừa. C. Lợn, , hà mã, trâu, hươu . D. Tê giác, bị, ngựa, hươu .
15. Tim 3 ngăn tâm thất cĩ vách hụt, máu ít pha trộn. Đây là đặc điểm của:
A. Lưỡng cư B. Bị sát C. Chim D. Thú
16. Manh tràng ( ruột tịt ) ở thỏ cĩ vai trị gì ?
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng B. Tham gia tiêu hĩa mỡ C. Tiêu hĩa chất xen lu lơ zơ D. Tái hấp thu nước
17. Thằn lằn bĩng đuơi dài được bao bọc bởi lớp da khơ cĩ vảy sừng cĩ tác dụng:
A. Bảo vệ cơ thể
B. Ngăn cản sự thốt hơi nước của cơ thể C. Giữ ấm cơ thể
D. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn
18. Lớp động vật phát triển nhiều nhất về số lượng lồi là :
A. Thú B. Chim C. Sâu bọ D. Cá
19. Hệ hơ hấp của chim bồ câu gồm:
A. Khí quản và 9 túi khí
B. Khí quản, phế quản và 9 túi khí C. Khí quản, phế quản và 2 lá phổi D. 2 lá phổi và hệ thống túi khí
20. Điều đúng khi nĩi về đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ là:
A. Hai chi trước dài hơn hai chi sau B. Mắt khơng cĩ lơng mi
C. Tai cĩ vành lớn và ngắn
D. Chi trước ngắn, chi sau dài khỏe
21. Các răng đều nhọn, răng hàm cĩ 3 đến 4 mấu sắc nhọn, là bộ răng của Bộ nào dưới đây ?
A. Bộ ăn thịt B. Bộ ăn sâu bọ C. Bộ gặm nhấm D. Bộ dơi
II/TỰ LUẬN:
1/Hãy kể tên những bộ của lớp thú mà các em đã học? Mỗi bộ cho 1 đại diện? 2/Lớp thú cĩ đặc điểm chung và vai trị gì đối với đời sống con người?
3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu?
4/Chim cĩ mấy kiểu bay? đĩ là những kiểu nào, mỗi kiểu bay cho 1 vd minh hoạ? 5/So sánh kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh?
6/Nêu vai trị của lưỡng cư đối với con người?
7/Trình bày đđ cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở trên cạn so với ếch đồng?
9/Hãy nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
IV/Củng cố: