TỪ TRƯỜNG: 1/ Thớ nghiệm:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 51 - 56)

- Như hỡnh 22.1 SGK. + Cõu C1: Đúng cụng tắc, kim nam chõm lệch khỏi vị trớ cõn bằng. Lỳc đĩ cõn bằng kim nam chõm khụng cũn song song với dõy dẫn

2/ Kết luận:

Dũng điện chạy qua dõy dẫn thẳng hay dõy dẫn cú hỡnh dạng bất kỳ đều gõy ra tỏc dụng lực (Gọi là lực từ) lờn kim nam chõm đặt gần nú. Ta núi rằng dũng điện cú tỏc dụng từ. 8’ *Hoạt động 2: Tỡm hiểu từ trường. a) HS trao đổi vấn đề mà GV + Nờu vấn đề:Trong TN trờn, kim nam chõm đặt dưới dõy dẫn điện thỡ chụi tỏc dụng của lực từ

II/ TỪ TRƯỜNG: 1/ Thớ nghiệm: 1/ Thớ nghiệm:

- Cõu C2: Kim nam chõm lệch khỏi hướng Nam-Bắc.

- Cõu C3: Kim nam chõm luụn chỉ 1 hướng xỏc định

c) Rỳt ra kết luận về khụng gian xung quanh dũng điện, xung quanh nam chõm

để trả lời cõu hỏi đặt ra? +Bố trớ cho mỗi nhúm 1 kim

nam chõm.Yờu cầu HS làm TN Hướng dẫn cỏc em thực hiện C3. + Hiện tượng gỡ xảy ra đối với kim nam chõm trong TN trờn chứng tỏ khụng gian xung quanh dũng điện, xung quanh nam chõm cú gỡ đặc biệt.

+ Yờu cầu HS đọc kỹ kết luận trong SGK và nờu cõu hỏi: Từ trường tồn tại ở đõu?

2/ Kết luận:

Khụng gian xung quanh nam chõm, xung quanh dũng điện cú khả năng tỏc dụng lực từ lờn kim nam chõm đặt trong nú. Ta núi trong khụng gian đú cú từ trường. 7’ * Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch nhận biết từ trường. a) Mụ tả được cỏch dựng kim nam chõm để phỏt hịện lực từ và nhờ đú phỏt hiện ra từ trường . b) Rỳt ra được kết luận về cỏch nhận biết từ trường.

+ Gợi ý HS: Hĩy nhớ lại cỏc TN nào đĩ làm đối với nam chõm và từ trường, gợi cho ta phương phỏp để phỏt hiện ta từ

trường.

+ Nờu cõu hỏi:

- Cần căn cự vào đặc tớnh nào của từ trường để phỏt hiện ra từ trường.

– Thụng thường dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường là gỡ

3/ Cỏch nhận biết từ trường

a) Dựng kim nam chõm thử b) Nơi nào trong khụng gian cú lực từ tỏc dụng lờn kim nam chõm thỡ nơi đú cú từ trường .

10’ *Hoạt động 4: Củng cố và vận

dụng.

a) Nhắc lại được cỏch tiến hành TN để phỏt hiện ra tỏc dụng từ của dũng điện trong dõy dẫn thẳng

b) Làm bài tập vận dụng C4 C5, C6. Tham gia thảo luậntrờn lớp về đỏp ỏn của bạn

c) Nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ.

+ Giới thiệu TN lịch sử của Ơ-xtột (trong phần cú thể em chưa biết). Nờu cõu hỏi: - Ơxtột làm TN như thế nào để chứng tú rằng điện”sinh ra” từ + Yờu cầu HS làm Cõu C4, C5 và C6. Trao đổi trờn lớp để chọn phương ỏn tốt nhất.

III/ VẬN DỤNG:

*GHI NHỚ: + Khụng gian xung quanh nam chõm, xung quanh dũng điện tồn tại một từ trường. Nam chõm hoặc dũng điện đều cú khả năng tỏc dụng lực từ lờn kim nam chõm đặt gần nú.

+ Người ta dựng kim nam chõm thử để nhận biết từ trường .

4/ DẶN Dề: Làm cỏc bài tập từ 22.1 đến 22,4 SBT. Xem trước bài 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨCTỪ.

Tuần: :

13 Ngày soạn:

Tiết: 26 Ngày dạy:

Bài 23: TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ

I / MỤC TIấU:

1. Biết cỏch dựng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam chõm.

2. Biết vẽ cỏc đường sức từ và xỏc định được chiều cỏc đường sức từ của thanh nam chõm.

II/ CHUẨN BỊ:

* Đối với mỗi nhúm HS: - 1 thanh nam chõm thẳng. – 1 tấm nhựa trong cứng. – một ớt mạt sắt. – 1 bỳt dạ. một số kim nam chõm nhỏ cú trục quay thẳng đứng.

III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức: 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

a) Trỡnh bày thớ nghiệm Ơxtột về tỏc dụng từ của dũng điện?

b) Nờu khỏi niệm về từ trường? Làm thế nào để phỏt hiện ra từ trường?

c) Nếu trong tay em cú 1 kim nam chõm, em làm thế nào để phỏt ra trong dõy dẫn AB cú dũng điện hay khụng?

3/ Bài mới:

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

5’ *Họat động 1: Nhận thức

vấn đề của bài học:

a)Phỏt biểu được ở đõu cú từ trường? Làm thế nào để phỏt hiện ra từ trường? b) Nhận thức vấn đề của bài học. + Tổ chức tỡnh huống dạy học: GV cú thể thụng bỏo, từ trường là một dạng vật chất và nờu vấn đề: Ta biết xung quanh nam chõm, xung quanh dũng điện cú từ trường. Bằng mắt thường ta khụng thể nhỡn thấy từ trường. Vậy làm thế nào cú thể hỡnh dung ra từ trường và nghiờn cứu từ tớnh của nú một cỏch dể dàng thuận lợi

8’ *Họat động 2:Thớ nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam chõm:

a) Làm việc theo nhúm dựng tấm nhựa phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam chõm.quan sỏt hỡnh ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trờn tấm nhựa. Trả lời

Cõu C1:mạt sắt được xếp

thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam chõm. Càng ra xa nam chõm cỏc đường này càng thưa dần.

+ Chia nhúm giao dụng cụ thớ nghiệm yờu cầu HS nghiờn cứu SGK để tiến hành thớ nghiệm. Đến từng nhúm nhắc HS nhẹ nhàng rắc đều mạt sắt trờn tấm nhựa và quan sỏt hỡnh ảnh mạt sắt được tạo thành, kết hợp quan sỏt hỡnh 23.1 SGK để thực hiện cõu C1.

+ Cú thể nờu cõu hỏi gợi ý như sau: - Cỏc đường cong do mạt sắt tạo thành đi từ đõu đến đõu?

- Mật độ cỏc đường mạt sắt ở xa nam chõm thỡ sao? + Thụng bỏo: Hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt trờn hỡnh 23.1 SGK được gọi I/ TỪ PHỔ: 1/ Thớ nghiệm: + Bố trớ TN như hỡnh 23.1 + Cõu C1: 2/ Kết luận: + Hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt xung quanh nam chõm trờn hỡnh 23.1 SGK được gọi là Từ phổ. Từ phổ cho ta một hỡnh ảnh trực quan về từ trường.

b) Rỳt ra kết luận về sự xắp xếp cỏc mạt sắt trong từ trường của thanh nam chõm

là Từ phổ. Từ phổ cho ta biết hỡnh ảnh trực quan về từ trường.

10’ *Họat động 3:Vẽ và xỏcđịnh chiều đường sức từ:

a) Làm việc theo nhúm dựa vào hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt, vẽ cỏc đường sức từ của namchõm thẳng (hỡnh 23.2). b) Từng nhúm dựng cỏc kim nam chõm nhỏ đặt nối tiếp hau trờn một đường sức từ vừa vẽ được (Hỡnh 23.3) SGK.

- Trả lời cõu C2:Trờn mỗi đường sức từ, kim nam chõm định hướng theo một chiều nhất định.

c) Vận dụng quy ước về chiều đường sức từ, dựng mũi tờn đỏnh dấu chiều cỏc đường sức từ vừa vẽ đưộc. Trĩ lời cõu C3:bờn ngũai thanh nam chõm cỏc đường sức từ đều cú chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam

+ Yờu cầyu HS nghiờn cứu hướng dẫn của SGK.Gọi đại diện một nhúm trỡnh bày trước lớp cỏc thao tỏc phải làm để vẽ được một đường sức từ. + Nhắc HS trước khi vẽ, quan sỏt kỹ để chọn một đường mạt sắt trờn tấm nhựa và tụ chỡ theo, khụng nờn nhỡn vào SGK trước và chỉ dựng hỡnh 23.2 SGK để đối chiếu với đường sức từ vừa vẽ được

+ Thụng bỏo: Cỏc đường liền nột mà cỏc em vừa vẽ được gọi làđường sức từ

+ Hướng dẫn nhúm HS dựng cỏc kim nam chõm nhỏ hoặc dựng cỏc la bàn đặt nối tiếp nhau trờn một trong cỏc đường sức từ. Sau đú gọi một vài HS trả lời cõu C2

+ Nờu quy ước về chiều cỏc đường sức từ. Yờu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở phần c) và trả lời cõu hỏi C3.

+ Nờu vấn đề: Qua việc thực hành vẽ và xỏc định chiều đường sức từ hĩy rỳt ra kết luận về sự định hướng của cỏc. II/ ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1/ Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ: + Cõu C2: + Cõu C3: 2/ Kết luận:

+ Cỏc kim nam chõm nối đuụi nhau dọc theo đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.

+ Mỗi đường sức từ cú 1 chiều xỏc định. Bờn ngồi nam chõm, cỏc đường sức từ cú chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam chõm.

10’ *Hoạt động 4: Rỳt ra kết luận về cỏc đường sức từ của thanh nam chõm

+ Nờu được kết luận về cỏc đường sức từ của thanh nam chõm.

kim nam chõm trờn một đường sức từ Vẽ chiều đường sức từ ở 2 đầu thanh nam chõm.

+ Thụng bỏo cho HS biết quy ước vẽ độ dày, thưa của cỏc đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu của từ trừơng tại một điểm.

+ Nơi nào cú từ trường mạnh thỡ đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thỡ đường sức từ thưa 7’ * Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng. a) Làm việc cỏ nhõn,quan sỏt hỡnh vẽ, trả lời cõu C4 C5, C6 b) Tự đọc phần” Cú thể em chưa biết”

+ Tổ chức cho HS bỏo cỏo, trao đổi kết quả giải bài tập vận dụng trờn lớp III/ VẬN DỤNG: + Cõu C4: + Cõu C5: + Cõu C6: * GHI NHỚ: Xem SGK 4/ Dặn dũ: Về nhà làm cỏc bài tập từ 23.1 đến 23.5 SBT.

Tuần :

14 Ngày soạn:

Tiết: 27 Ngày dạy:

Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CểDềNG ĐIỆN CHẠY QUA DềNG ĐIỆN CHẠY QUA

I / MỤC TIấU:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w