NAM CHÂM ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 62 - 65)

nhiễm từ của sắt non và thộp cú gỡ khỏc nhau (hỡnh 25.2 SGK). Rỳt ra kết luận sự nhiễm từ của sắt, thộp.

a) Quan sỏt, nhận dạng cỏc

dụng cụ và cỏch bố trớ TN như hỡnh 25.2 SGK.

b) Nờu rừ TN này nhằm quan sỏt cỏi gỡ?

c) Bố trớ TN như hỡnh vẽ và tiến hành theo cỏc yờu cầu của SGK d) Quan sỏt và nờu được hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt dũng điện chạy qua ống dõy trong cỏc trường hợp: Ống dõy cú lừi sắt non ống dõy cú lừi thộp

e) Trả lời cõu C1:

f) Rỳt ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thộp

+ Yờu cầu HS:

- Cỏ nhõn làm việc với SGK và nghiờn cứu hỡnh 25.2 SGK

- Nờu mục đớich của TN.

- Làm việc theo nhúm, bố trớ và tiến hành TN, tập trung quan sỏt chiếc đinh sắt. Cho HS trả lời cõu hỏi sau:

- Cú hiện tượng gỡ xảy ra với đinh sắt hi ngắt dũng điện chạy qua ống dõy? - Đại diện cỏc nhúm trả lời cõu C1. + Nờu vấn đề:

- Nguyờn nhõn nào đĩ làm tăng tỏc dụng từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua?

- Sự nhiễm từ của sắt non và thộp cú gỡ khỏc nhau?

- Thụng bỏo về sự nhiễm từ của sắt, thộp khi được đặt trong từ trường

2/ Kết luận:

a) Lừi sắt,thộp làm tăng tỏc dụng từ củaống dõy cú dũng điện

b) Khi ngắt điện, lừi sắt non mất hết từ tớnh cũn lừi thộp thỡ vẫn giữ được từ tớnh 10’ *Hoạt độnh 4: Tỡm hiểu Nam chõm điện: a) Cỏ nhõn làm việc với SGK. Quan sỏt hỡnh 25.3 SGK để thực hiện cõu C2 b) Cỏ nhõn làm việc với SGK để nhận thụng tin về cỏch làm tăng lực từ của nam chõm điện.

c) Quan sỏt hỡnh 25.4 SGK và trả lời Cõu C3

d) Cỏc nhúm cử đại diện nờu cõu trả lời trước lớp.

+ Yờu cầu HS làm việc với SGK và thực hiện cõu C2. Chỳ ý đọc và nờu ý nghĩa của dũng chữ nhỏ: 1A - 22 + Nờu cõu hỏi: - Cú những cỏch nào làm tăng lực từ của nam chõm điện? + Yờu cầu HS làm việc theo nhúm.Trả lời cõu C3. Trong điều kiện cú thể tổ chức hco HS làm TN để rỳt ra kết luận Cú thể làm tăng lực từ của nam chõm điện bằng cỏch tăng cường độ dũng điện qua ống dõy hoặc tăng số vũng của ống dõy

II/ NAM CHÂMĐIỆN ĐIỆN +Người ta ứng dụng đặc tớnh về sự nhiễm từ của sắt để làm nam chõm điện. + Cấu tạo: Gồm 1 ống dõy dẫn trong cú lừi sắt non, trong đú ống dõy cú nhiều đầu ra tương ứng với số vũng dõy khỏc nhau.

7’ *Hoạt động 5: Củng cố kiến thức

về khả năng nhiễm từ của sắt, thộp. Vận dụng vào thực tế

a) Làm việc cỏ nhõn để trả lời cõu C4, C5, C6

+ Yờu cầu HS thực hiện cõu C4,C5 C6. Chỉ định một số HS yếu trả lời cỏc cõu hỏi trờn trước lớp

+ Nờu cõu hỏi: Ngồi 2 cỏch đĩ học cũn cỏch nào làm tăng lực từ của nam chõm điện nữa khụng? Chỉ dẫn HS đọc phần” Cú thể em chưa biết” III/ VẬN DỤNG: + Cõu C4: + Cõu C5: + Cõu C6: *GHI NHỚ: (Xem SGK)

Tuần: :

15 Ngày soạn:

Tiết: 30 Ngày dạy:

Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

I / MỤC TIấU:

1. Nờu được nguyờn tắc hoạt động của loa điện, tỏc dụng của nam chõm trong Rơle điện từ, chuụng bỏođộng.

2. Kể tờn được một số ứng dụng của nam chõm điện trong đời sống và trong kỹ thuật.

II/ CHUẨN BỊ:

* Đối với mỗi nhúm HS:

- 1 ống dõy điện khoảng 100 vũng, đường kớnh 3cm.

- 1 giỏ TN, 1 biến trở, 1 nguồn điện 6V, 1 cụng tắc điện,1 ampe kế cú GHĐ 1,5A. - 1 nam chõm hỡnh chữ U, 5 đoạn dõy nối dài khoảng 30cm.

- 1 loa điện cú thể thỏo gỡ để lộ rừ cấu tạo bờn trong gồm ống dõy, nam chõm, màng loa.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức: 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’: Về quy tắc nắm tay phải.

3/ Bài mới:

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

3’ * Hoạt động 1: Nhận thức vấn

đề của bài học.

a) Nhắc lại một số ứng dụng của nam chõm đĩ được học như: chuụng điện ngắt mạch tự động trong nhà,cỏc loa trong mỏy thu thanh,thu hỡnh

b) Nam chõm cú rất nhiều ứng dụng quan trọng

+ Yờu cầu HS kể tờn một số ứng dụng của nam chõm trong thực tế và trong kỹ thuật.

+ Tổ chức tỡnh huống học tập:Nam chõm được cấu tạo khụng mấy khú khăn và ớt tốn kộm nhưng lại cú vai trũ quan trọng và được ứng dụng rộng rĩi trong đời sống và kỹ thuật Vậy nam chõm cú những ứng dụng nào trong thực tế?

10’ * Hoạt động 2: Tỡm hiểu nguyờn tắc cấu tạo, hoạt động của loa điện:

a)Cỏc nhúm mắc mạch điện như sơ đồ hỡnh 26.1 SGK.

+ Tiến hành thớ nghiệm:

+ Quan sỏt hiện tượng xảy ra đối với ống dõy trong hai trường hợp sau:

- Khi cho dũng điện chạy qua ống dõy.

- Khi cường độ dũng điện trong ống dõy thay đổi

b) HS trao đổi trong nhúm về Kết quả TN thu được.Rỳt ra kết

+ Theo dừi cỏc nhúm mắc mạch điện theo sơ đồ hỡnh 26.1 SGK. - Lưu ý HS khi treo ống dõy phải lồng vào 1 cực của nam chõm chữ U. Khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoỏt.

+ Cú thể gợi ý cho HS như sau: Cú hiện tượng gỡ xảy ra với ống dõy trong 2 trường hợp:

- Khi cú dũng điện chạy qua ống dõy và khi cường độ dũng điện chạy qua ống dõy thay đổi. + Hướng dẫn HS tỡm hiểu cấu tạo của loa điện

I/ LOA ĐIỆN:

1/ Nguyờn tắc hoạt động của loa điện: của loa điện:

+ Loa điện hoạt động dựa vào tỏc dụng từ của nam chõm lờn ống dõy cú dũng điện chạy qua.

a) Thớ nghiệm:

+ Mắc sơ đồ mạch điện như hỡnh 26.1 SGK

b) Kết luận:

+ Khi cú dũng điện chạy qua, ống dõy chuyển động

+ Khi cường độ dũng điện thay đổi, ống dõy dịch

luận, cử đại diện phỏt biểu, thảo luận chung ở lớp.

c) Tự đọc mục cấu tạo của loa điện trong SGK. Chỉ ra cỏc bộ phận chớnh của loa điện trờn hỡnh vẽ, mẫu vật.

d) Tỡm hiểu để nhận biết cỏch làm cho những biến đổi về cường độ dũng điện thành dao động của màng loa phỏt ra õm thanh.

+ Yờu cầu một HS chỉ ra cỏc bộ phận chớnh của loa điện được mụ ta trong hỡnh 26.2 SGK. Giỳp cỏc em nhận ra đõu là nam chõm, ống dõy điện, màng loa. + Cho HS làm việc với SGK và nờu cõu hỏi: - Quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành õm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào? + Chỉ định 1, 2 HS mụ tả túm tắt quỏ trỡnh. Nếu HS cú vướng mắc

chuyển theo khe hở giữa hai cực của nam chõm

2/ Cấu tạo của loa điện:

Gồm 1 ống dõy L được đặt trong từ trường của nam chõm mạnh E, một đầu của ống dõy được gắn chặt với màng loa M. Ống dõy cú thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa 2 từ cực của nam chõm

7’ * Hoạt động 3: Tỡm hiểu cấu tạo và hoạt động của Rơle điện từ:

+ HS làm việc cỏ nhõn.Tỡm hiểu mạch điện. Phỏt hiện tỏc dụng đúng, ngắt mạch điện 2 của nam chõm điện.

+ Trả lời cõu C1: Để hiểu rừ nguyờn tắc hoạt động của Rơle điện từ.

cú thể mụ tả lại. Khi mụ tả cần kết hợp chỉ dẫn trờn hỡnh vẽ phúng to.

+ Tổ chức cho HS làm việc với SGK. Nờu cõu hỏi: - Rơle điện từ là gỡ? Hĩy chỉ rừ bộ phận chủ yếu của rơle điện từ, tỏc dụng của mỗi bộ phận?

+ Yờu cầu HS giải thớch trờn hỡnh vẽ 26.3 SGK phúng to hoạt động của Rơle điện từ.

II/ RƠLE ĐIỆN TỪ: 1/ Cấu tạo và hoạt động

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w