VẬN DỤNG: + Cõu C3:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 65 - 69)

đổi kết quả trước lớp. b)Đọc phần cú thể em chưa biết

+ Tổ chức cho HS trao đổi trờn lớp tỡm được cõu trả lời tút nhất cho Cõu C3,C4.

4/ Dặn dũ:Làm cỏc bài tập từ26.1 đến 26.4 SBT. 26.1 đến 26.4 SBT.

Xem trước bài 27:

III/ VẬN DỤNG: + Cõu C3: + Cõu C3:

+ Cõu C4:

Tuần: :

16 Ngày soạn:

Tiết: 31 Ngày dạy:

Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪI / MỤC TIấU: I / MỤC TIấU:

1. Mụ tả được thớ nghiệm chứng tỏ tỏc dụng của lực điện từ lờn đoạn dõy thẳng cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường. trong từ trường.

2. Vận dụng được quy tắc bàn tay trỏi để biểu diễn lực điện từ tỏc dụng lờn dũng điện thẳng đặt vuụng gúc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dũng điện . với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dũng điện .

II/ CHUẨN BỊ:

* Đối với mỗi nhúm HS:

- 1 nam chõm hỡnh chữ U, 1 nguồn điện 6V.

- 1 đoạn dõy dẫn AB bằng đồng 2,5mm,dài 10cm,7 đoạn dõy nối (2 đoạn dõy dài 50cm và 5 đoạn dõy 30cm)

- 1 biến trở loại 20- 2A, 1 cụng tắc, 1 giỏ TN, 1 ampe kế cú GHĐ1,5A. - 1 bảng phúng to hỡnh 27.2 SGK để treo trờn lớp.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức: 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ: a) Nờu cỏc bộ phận chớnh của loa điện? Tỏc dụng của rơle điện từ trong thực tế?b) Nờu cấu tạo của chuụng bỏo động? Giải thớch tại sao chuụng kờu khi cửa bị hộ mở? b) Nờu cấu tạo của chuụng bỏo động? Giải thớch tại sao chuụng kờu khi cửa bị hộ mở?

3/ Bài mới:

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

5’ *Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề của bài học: a) Mụ tả TN Ơ-xtột để nhớ lại dũng điện tỏc dụng lờn nam chõm b) Dự đoỏn: Nam chõm tỏc dụng lực lờn dũng điện đặt trong từ trường của nú.

+ Tổ chức tỡnh huống học tập: - Gọi HS mụ tả TN Ơ-xtột, rỳt ra kết luận. Sau đú đặt vấn đề: - Dũng điện tỏc dụng lực lờn nam chõm. Ngược lại, nam chõm cú tỏc dụng lực lờn dũng điện hay khụng? Cỏc em dự đoỏn thế nào I/ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LấN DÂY DẪN Cể DềNG ĐIỆN: 1/ Thớ nghiệm:

+ Mắc mạch điện như sơ đồ

10’ *Hoạt động 2: Thớ nghiệm

về tỏc dụng của từ trường lờn dõy dẫn cú dũng điện:

a) Cho HS hoạt động nhúm Mắc mạch điện như sơ đồ hỡnh 27.1 SGK, tiến hành TN, quan sỏt hiện tượng. + Trả lời Cõu C1: + Từ TN đĩ làm, mỗi cỏ nhõn rỳt ra kết luận. + Hướng dẫn HS cỏch mắc sơ đồ hỡnh 27.1 SGK. Đặc biệt chỳ ý việc treo dõy AB nằm sõu trong lũng nam chõm chữ U và khụng bị va chạm vào nam chõm.

+ Thớ nghiệm cho thấy dự đoỏn của chỳng ta đỳng hay sai? + GV thụng bỏo: Lực quan sỏt thấy trong thớ nghiệm được gọi là Lực điện từ.

hỡnh 27.1 SGK

+ Cõu C1: Chứng tỏ đoạn dõy AB chụi tỏc dụng của 1 lực nào đú.

2/ Kết luận:

Từ trường tỏc dụng lờn đoạn dạy dẫn AB cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đú được gọi là lực điện

từ

sỏt chiều chuyển động của dõy dẫn. Khi lần lượt đổi chiều dũng điện và đổi chiều đường sức từ. Suy ra chiều của lực điện từ.

b) Trao đổi và rỳt ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ và chiều dũng điện

đoỏn và tiến hành Thớ nghiệm kiểm tra.

+ Trong khi cỏc nhúm làm TN, GV theo dừi và phỏt hiện những nhúm làm yếu để kịp thời uốn nắn

+ Tổ chức cho HS trao đổi trờn lớp để rỳt ra kết luận.

a) Thớ nghiệm: làm lại TN được mụ tả trờn hỡnh 27.1 được mụ tả trờn hỡnh 27.1

b) Kết luận:

Chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn AB phụ thuộc vào chiều dũng điện chạy trong dõy dẫn và chiều của đường sức từ.

7’ *Hoạt động 4: Tỡm hiểu

quy tắc bàn tay trỏi:

a) Làm việc cỏ nhõn nghiờn cứu SGK để tỡm hiểu quy tắc bàn tay trỏi, kết hợp với hỡnh 27.2 SGK để nắm vững quy tắc xỏc định chiều của lực điện từ khi biết chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn và chiều đường sức từ + Luyện cỏch sử dụng quy tắc bàn tay trỏi, ướm bàn tay trỏi vào trong lũng nam chõm điện như đĩ giới thiệu trờn hỡnh 27.2 SGK.

+ Vận dụng quy tắc bàn tay trỏi để đối chiếu với chiều chuyển động của dõy dẫn AB trong TN ở hỡnh 27.1 SGK đĩ quan sỏt được.

+ Nờu vấn đề: Làm thế nào để

xỏc định chiều của lực từ khi biết chiều dũng điện chạy qua dõydẫn và chiều đường sức từ? + Yờu cầu HS làm việc với SGK để tỡm hiểu quy tắc bàn tay trỏi. + Nờn sử dụng hỡnh 27.2 SGK đĩ được phúng to treo trờn bảng để giỳp HS dễ quan sỏt. + Luyện tập cho HS ỏp dụng quy tắc bàn tay trỏi theo cỏc bước như sau:

- Đặt bàn tay trỏi hướng cỏc đường sức từ

- Chiều từ cổ tay đến ngún tay giữa chỉ chiều dũng điện. - Ngún tay cỏi choĩi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. Ký hiệu: F

+ Gọi 1 số HS lờn bảng bỏo cỏo việc đổi chiều quy tắc lý thuyết với kết quả thực tế của TN đĩ làm theo hỡnh 27.1 SGK xem cú phự hợp hay khụng?

2/ Quy tắc bàn tay trỏi:

* Phỏt biểu: Đặt bàn tay trỏi

sao cho cỏc đường sức từ hướng vào lũng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngún tay giữa hướng theo chiều dũng điện thỡ ngún tay cỏi choĩi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ

10’ * Hoạt động 5: Củng cố vận dụng:

a) Hoạt động nhúm để trả lời cỏc Cõu C2, C3, C4.

Phỏt biểu, trao đổi kết quả trờn lớp

+ Đọc phần ”Cú thể em chưa biết

+Tổ chức cho HS hoạt động nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi. + Yờu cầu 1 vài HS lờn bảng bỏo cỏo kết quả cõu trả lời trước lớp III/ VẬN DỤNG: + Cõu C2: + Cõu C3: + Cõu C4: * GHI NHỚ: Xem SGK 4/ Dặn dũ: Làm cỏc Bài tập từ 27.1 đến 27.5 SBT.

Tuần: :

16 Ngày soạn:

Tiết: 32 Ngày dạy:

Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

I / MỤC TIấU:

1. Mụ tả được cỏc bộ phận chớnh, giải thớch được hoạt động của động cơ điện một chiều.

2. Nờu được tỏc dụng của mỗi bộ phận chớnh trong động cơ điện.

3. Phỏt hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi đ65ng cơ điện hoạt động.

II/ CHUẨN BỊ:

* Đối với mỗi nhúm HS:

- 1 mụ hỡnh động cơ điện một chiều cú thể hoạt động được với nguồn điện 6V. – 1 nguồn điện 6V.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức: 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

a) Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b) Phỏt biểu Quy tắc bàn tay trỏi? Giải bài tập 27..2 ; 27.3 ; 27.4?

3/ Bài mới:

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

7’ *Hoạt động 1: Tỡm hiểu

nguyờn tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều:

+ HS làm việc cỏ nhõn, tỡm hiểu trờn hỡnh 28.1 và trờn mụ hỡnh để nhận biết và chỉ ra cỏc bộ phận chớnh của động cơ điện

+ Tổ chức cho HS nghiờn cứu SGK

+ Đưa mụ hỡnh về từng nhúm cho HS tỡm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều.

+ Yờu cầu mỗi HS cú thể chỉ rừ trờn mụ hỡnh hai bộ phận chớnh của nú.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w