Nguyên tắc bảo đảm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh tế (Trang 136 - 137)

I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THEO THỦ TỤC TỐ TỤNG TÒA ÁN

e) Nguyên tắc bảo đảm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

về việc giải quyết tranh chấp. Hòa giải được xem là một thủ tục bắt buộc trong tố tụng tòa án. Khi hòa giải không thành, Tòa án mới đưa ra xét xử.

c) Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ chứng minh

Theo nguyên tắc này, khi giải quyết vụ tranh chấp kinh tế. Tòa án căn cứ vào các chứng cứ mà đương sự đưa ra. Các bên đương sự phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Ngược lại, khi phản đối yêu cầu của người khác đối với mình thì cũng phải đưa ra chứng cứ để chứng minh.

d) Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng

Theo nguyên tắc này, khi tham gia tố tụng kinh tế, các đương sự đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện các hành vi tố tụng, không phân biệt các bên thuộc thành phần kinh tế nào. Các chủ thể đều có quyền ngang nhau trong việc đưa ra yêu cầu và phản đối yêu cầu của bên kia, đều có quyền thu thập, cung cấp chứng cứ nhằm bảo vệ lợi ích của mình, có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trong quan hệ tố tụng…

e) Nguyên tắc bảo đảm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đương sự

Theo nguyên tắc này, các bên đương sự có quyền tự mình hoặc nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định của pháp

cũng bao gồm cả việc đương sự có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ các quyền hợp pháp của mình.

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh tế (Trang 136 - 137)