Vai trũ của nụng nghiệp trong phỏt triển kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 159 - 162)

II Chi đầu tư từ nguồn trỏ

2. Vai trũ của nụng nghiệp trong phỏt triển kinh tế Việt Nam

Là khõu đột phỏ thành cụng trong quỏ trỡnh đổi mới, Việt Nam giống như Trung Quốc đó đảm bảo ngay từ đõu nền tảng chớnh trị xó hội cho cụng cuộc chuyển đổi khú khăn từ kinh tế kế họach sang kinh tế thị trường, từ thị trường đúng cửa sang hội nhập tũan cầu. Bước vào quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp húa, nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn tiếp tục đúng vai trũ chiến lược trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước.

Trong những thời điểm đất nước trải qua cỏc tỏc động của khủng hoảng kinh tế quốc tế như khi phe XHCN sụp đổ cuối thập kỷ 80, cuộc khủng hoảng kinh tế Chõu Á cuối thập kỷ 90 và cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới hiện nay, nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn phỏt triển luụn là nhõn tố tạo sự bỡnh ổn cho kinh tế, xó hội nước nhà.

Năm 1989, khi cụng nghiệp tăng trưởng õm, chớnh sỏch đổi mới của chỉ thị 100 của Bộ Chớnh trị (Khúa 6) tạo đột phỏ trong phỏt triển sản xuất nụng nghiệp đó lần đầu tiờn giỳp đất nước đủ gạo ăn và chuyển sang xuất khẩu. Năm 1999, chớnh sỏch mới của

160

nghị quyết 6 Bộ chớnh trị (Khúa 8) và vốn đầu tư cho nụng nghiệp tăng cao tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho lao động gặp khú khăn của khủng hỏang kinh tế chõu Á. Năm 2009, rất cú thể cỏc chớnh sỏch mới của Nghị quyết TW 7 (Khúa 10) sẽ đem lại sức bật mới cho nụng nghiệp Việt Nam vượt qua thỏch thức của suy thúai kinh tế thế giới. Nhỡn chung vào những giai đoạn kinh tế khú khăn, nếu chớnh sỏch thớch hợp được ban hành, đầu tư tăng thỡ đúng gúp của lĩnh vực cho tăng trưởng GDP thường tăng lờn, bự đắp quan trọng để duy trỡ tăng trưởng kinh tế đất nước. Đõy cũng là gợi ý quan trọng để Nhà nước ban hành cỏc chớnh sỏch tỏi cấu trỳc kinh tế trong hũan cảnh suy thúai kinh tế thế giới hiện nay.

Hỡnh 1. Đúng gúp của cỏc ngành vào tăng trưởng GDP 1987-2008 (giỏ 1994)

Nguồn : Niờn giỏm thống kờ cỏc năm, TCTK

Nhờ nụng nghiệp phỏt triển ổn định, nguồn cung lương thực thực phẩm dồi dào, giữ mức giỏ cảổn định đang là nhõn tố duy trỡ mức tiền cụng thấp và gúp phần xúa đúi giảm nghốo, tạo ổn định xó hội, hỡnh thành lợi thế cạnh tranh lớn cho Việt Nam thu hỳt đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhõn trong nước, cỏc thành phần năng động nhất đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian vừa qua. Lưu ý là Việt Nam chỉ xếp hạng thứ 104 trong 178 quốc gia vềnăng lực cạnh tranh (theo bỏo cỏo của Ngõn hàng Thế giới) và thứ 91 trong 118 quốc gia vềmụi trường kinh doanh (theo bỏo cỏo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới), nhưng lại đứng thứ 6 trờn thế giới về thu hỳt đầu tư nước ngoài trong thời gian vừa qua.

Nụng nghiệp phỏt triển là khu vực tạo ra nguồn ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu cỏc nguyờn vật liệu thiết yếu cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Nụng nghiệp là ngành kinh tếduy nhất liờn tục duy trỡ được thặng dư xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu nụng sản trừ đi kim ngạch nhập khẩu cỏc hàng húa phục vụ sản xuất nụng nghiệp) tạo ra nguồn

-2%0% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 1987198819891990199119921993199419951996199719981999200020012002200320042005200620072008 Dịch vụ Cụng nghiệp Nụng nghiệp

161

ngoại tệ hỗ trợ nhập khẩu cỏc mỏy múc thiết bị cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đất nước. Đỏng lưu ý là trong năm 2009 khi thị trường xuất khẩu suy giảm, giỏ nụng sản xuất khẩu hạ thấp nhưng xuất khẩu nụng-lõm-thủy sản của Việt Nam vẫn tăng về khối lượng. Điều này phản ỏnh khả năng dồi dào về nguồn cung và năng lực cạnh tranh cao của xuất khẩu nụng-lõm-thủy sản của Việt Nam.

Hỡnh 2. Cỏn cõn thương mại (triệu đụ la Mỹ)

Nguồn: Tớnh toỏn dựa trờn số liệu của TCTK

Đồng thời, nụng nghiệp cũng là khu vực cú sức lan tỏa mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế núi chung. Nghiờn cứu kinh tế vĩ mụ của Viện Chớnh sỏch và Chiến lược PTNNNT cho thấy, tăng cầu tiờu thụ hàng nụng lõm thủy sản với giỏ trị 1% GDP sẽtăng GDP cảnước 1,2%. Trong khi đú, nếu tập trung kớch cầu vào khu vực cụng nghiệp thỡ tỏc động tổng hợp lờn chớnh khu vực này cũng khụng cao, chỉ tăng GDP cụng nghiệp lờn 0,94%. Đõy là lĩnh vực nếu được kớch cầu sẽđem lại tỏc động tăng trưởng thấp nhất cho toàn nền kinh tế khi tổng GDP chỉtăng trưởng 0,64%. Xột về việc làm, tập trung kớch cầu cho sản phẩm khu vực nụng nghiệp sẽ tạo việc làm nhiều nhất, vượt hẳn so với kớch cầu vào cỏc lĩnh vực khỏc (tạo thờm khoảng một triệu việc làm so với mức 200 - 370 ngàn lao động khi kớch cầu vào khu vực cụng nghiệp và dịch vụ).

Ngoài việc hỗ trợđắc lực cho tăng trưởng kinh tế và quỏ trỡnh cụng nghiệp húa núi chung, tự thõn ngành nụng nghiệp cũng là ngành đem lại hiệu quả cao cho cỏc nguồn đầu tư do đõy là ngành cú lợi thế so sỏnh của Việt Nam. Sử dụng hệ số ICOR để so sỏnh hiệu quả đầu tư giữa cỏc ngành cho thấy ngành nụng-lõm-thủy sản cú hệ số ICOR tương đối

-20000-15000 -15000 -10000 -5000 0 5000 10000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Cỏn cõn thương mại (xuất khẩu trừ nhập khẩu) triệu đụ la Mỹ

Cỏn cõn thương mại hàng húa chung

162

The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

thấp so với cỏc ngành khỏc32, chứng tỏ hiệu quảđầu tư trong NLTS khụng thua kộm gỡ so với cỏc ngành khỏc. Đặc biệt ICOR cho riờng ngành thủy sản rất thấp, chứng tỏ đõy là ngành cú hiệu quảđầu tư cao và cũn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.

Hỡnh 3. Tăng trưởng và hệ số ICOR của cỏc ngành, 1996-2007 (giỏ 1994)

Nguồn : Tớnh toỏn dựa trờn số liệu của TCTK

Túm lại, nụng nghiệp Việt Nam đó, đang và sẽ cú vai trũ to lớn trong phỏt triển kinh tế tại Việt Nam thụng qua việc cung cấp lương thực thực phẩm đầy đủ, đảm bào ổn định kinh tế vĩ mụ và quỏ trỡnh chuyển dịch lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp, từ nụng thụn sang thành thị được diễn ra một cỏch trơn tru, cung cấp nguyờn vật liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, cung cấp ngoại tệ thụng qua xuất khẩu nụng sản để nhập nguyờn vật liệu và mỏy múc thiết bị cho cụng nghiệp húa, và tạo thị trường đầu ra năng động và ổn định cho cụng nghiệp trong nước. Thờm vào đú, nụng nghiệp Việt Nam khụng những hỗ trợ đắc lực cho phỏt triển kinh tế núi chung mà cũn là lĩnh vực hứa hẹn đem lại hiệu quảđầu tư cao.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 159 - 162)