30Nhúm Kinh-Hoa/nhúm dõn

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 30 - 36)

Sản lượng điện 2000-2009 (triệu kwh)

30Nhúm Kinh-Hoa/nhúm dõn

Nhúm Kinh-Hoa/nhúm dõn

tộc thiểu số

1,72 1,95 2,07 2,15 2,12 2,07

Nguồn: Tớnh toỏn theo số liệu điều tra hộgia đỡnh

Bờn cạnh đú, một số dấu hiệu của ảnh hưởng tiờu cực bắt đầu lộ diện. Điều đỏng lo ngại nhất là một số yếu tố tỏc động đến nhúm nghốo làm cho nghốo hơn chưa được nhận diện và ngăn ngừa thỏa đỏng. Trong những yếu tốấy, nổi bật lờn là ảnh hưởng của ụ nhiễm mụi trường và gỏnh nặng cỏ nhõn trong chi trả dịch vụ y tế, giỏo dục. Tỏc động của ụ nhiễm mụi trường từ cỏc ngành cụng nghiệp và húa chất bảo vệ nụng nghiệp là nguy cơ lớn nhất đối với sức khỏe người dõn núi chung, và đặc biệt nguy hiểm đối với nụng dõn sống gần cỏc khu cụng nghiệp. Người nghốo ngày càng trở nờn khốn khú khi nền kinh tế phỏt triển khụng bền vững, mụi trường khụng được chỳ trọng.

ễ nhiễm là tỏc động ngoại ứng tiờu cực làm cho người nghốo càng nghốo hơn, trong khi đối tượng gõy ụ nhiễm khụng bị bắt buộc chi trả cho việc bảo vệmụi trường. ễ nhiễm là một thủ phạm gúp phần tăng tỷ lệđúi nghốo khi tiờu hao khảnăng lao động của nhiều lao động chớnh trong gia đỡnh hoặc trực tiếp là nguyờn nhõn làm chết cõy trồng, vật nuụi của bà con nụng dõn. Những vụ việc ụ nhiễm gõy tổn thất lớn cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của nhõn dõn và những địa danh cú số người chết, đau ốm vỡ ụ nhiễm mụi trường xuất hiện ngày càng nhiều trong cảnước.

Người dõn ở một số nơi tiếp tục chịu tỏc động tiờu cực của những vựng ụ nhiễm nặng,hứng chịu rỏc thải, nước thải, khớ thải cụng nghiệp độc hại từ những nhà mỏy, khu cụng nghiệp và từ những làng nghềcơ khớ tựphỏt ngay trong cỏc khu dõn cư. Những tổn hại về sức khỏe, bệnh tật và chi phớ khỏm chữa bệnh tăng làm cho người nghốo trở nờn nghốo hơn và những hộ cận nghốo tỏi nghốo trở lại. Vỡ vậy, bảo vệmụi trường và quản lý nguồn gõy ụ nhiễm là một biện phỏp tớch cực bảo đảm cụng bằng xó hội, giỳp cho nhúm chịu tỏc động chủ yếu (người nghốo) bớt chịu thiệt và nhúm gõy tỏc động giảm thu lợi một cỏch bất cụng. Khi đú nhúm gõy tỏc động ở mức độ nhất định sẽ phải cú phần bồi hoàn để bự đắp lại những thiệthại mà nhúm chịu tỏc động phải gỏnh chịu do tỏc nhõn ụ nhiễm gõy ra.

Theo nhận định trong một nghiờn cứu giữa VASS và UNDP (2008), người nghốo ở Việt Nam hưởng lợi từtăng trưởng kinh tế chỉ bằng 76,6% so với mức bỡnh quõn của xó hội, trong khi người giàu hưởng lợi tới 115%. Sựđầu tư và sự hưởng thụ về giỏo dục, sức khỏe và cỏc dịch vụ khỏc ngày càng nghiờng về phớa người cú nhiều tiền sống ở thành thị… Dường như cỏc chớnh sỏch xó hội chưa đem lại kết quảnhư mong đợi khiến cỏc hộ nghốo chịu thiệt nhiều hơn. Hệ quả này phản ỏnh khỏ rừ qua số lượng học sinh phổ thụng ở cỏc vựng sõu, vựng xa bỏ học trong thời gian qua mà Bộ Giỏo dục và Đào

31

tạo cho rằng là do trường lớp ở xa nhà, đi lại khú khăn, thời tiết khắc nghiệt, hoàn cảnh gia đỡnh nghốo tỳng, trẻ em phải ở nhà giỳp đỡgia đỡnh kiếm sống từ khỏ sớm.4

Một số bài học kinh nghiệm trờn thế giới cho thấy nếu thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh bằng mọi giỏ, nhiều hậu quả trong trung và dài hạn sẽ là cỏi giỏ đắt cho mục tiờu này. Tăng trưởng quỏ núng thường dẫn đến tăng nhanh khoảng cỏch giàu - nghốo, nảy sinh nhiều tệ nạn xó hội; gõy ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn. Việc dồn mọi nguồn lực xó hội cho tăng trưởng cũng cú nghĩa là phải hy sinh một số mục tiờu xó hội, bỏrơi người nghốo và nhúm dễ tổn thương; phỏt sinh xu thế làm giàu bất chớnh của một số cỏ nhõn và cuối cựng là nguy cơ khủng hoảng xó hội.

Trỏi lại, việc chỳ trọng cụng bằng theo hướng cào bằng thu nhập cũng gõy những hậu quả tai hại khụng kộm. Cào bằng thu nhập sẽ triệt tiờu động lực phỏt triển và sỏng tạo, tăng nguy cơ chảy mỏu chất xỏm, thu hẹp năng lực sản xuất của nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu húa mạnh mẽ hiện nay, quốc gia nào khụng chấp nhận luật chơi quốc tế, tựỏp đặt những quy định bất bỡnh đẳng thỡ cũng đồng nghĩa với việc tự cụ lập mỡnh, đỏnh mất cơ hội và tăng nguy cơ tụt hậu.

Như vậy, cụng bằng xó hội đớch thực khuyến khớch được khả năng đúng gúp đến mức tối đa và hạn chếđến mức tối thiểu khảnăng gõy hại của mọi cỏ nhõn đối với xó hội. Cỏc đối tượng trong xó hội, kể cả nhúm giàu và nhúm nghốo khi được hưởng quỏ nhiều so với khả năng đúng gúp hoặc chịu thiệt quỏ nhiều so với cụng lao của họ đều dẫn đến tỏc động tiờu cực đối với sự phỏt triển của toàn xó hội xột về dài hạn.

Để thực hiện được quan điểm tăng trưởng phải đi đụi với cụng bằng xó hội trong từng bước, nhiệm vụ của bộ mỏy nhà nước rất nặng nề. Nhà nước phải thực hiện cú hiệu quả cỏc chức năng cơ bản của mỡnh. Thứ nhất, bộ phận người nghốo, thất học phải được chăm súc, bảo vệ với ý nghĩa nuụi dưỡng và duy trỡ thỏa đỏng phần nhõn lực hữu dụng của xó hội, đồng thời ngăn ngừa sớm cỏc tệ nạn và gỏnh nặng của xó hội trong tương lai. Với nội dung này, cỏc chớnh sỏch xó hội cho người nghốo khụng mang ý nghĩa nhõn đạo thuần tỳy mà thực sự mang ý nghĩa kinh tế quốc gia. Tuy nhiờn, mức sàn của lưới an sinh

4

Bỏo Tuổi trẻ ngày 7/3/2008. Theo bài bỏo, từthỏng 9 đến thỏng 12/2007 cú tới 114.000 học sinh trờn cảnước bỏ

học. Đõy là dấu hiệu bất thường và hiện tượng này chưa cú dấu hiệu dừng lại. Năm học 2004 - 2005, toàn quốc cú tỉ

lệ học sinh lưu ban là 0,89%; bỏ học là 2,25%. Tại Tõy Bắc, tỉ lệtương ứng là 1,32% và 5,26%. Ở Tõy Nguyờn, 3,18% học sinh lưu ban và 4,55% học sinh bỏ học. Tại vựng Đồng Bằng Sụng Cửu Long, tỉ lệ học sinh lưu ban là

0,84% và bỏ học là 5,86%. Năm học 2005 - 2006, tỉ lệ học sinh bỏ học ở khu vực Đồng Bằng Sụng Cửu Long là 13,94%. Cỏc vựng Tõy Bắc, Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn cũng cú tỉ lệ học sinh bỏ học cao, trờn 11%. Từđầu 2008

đến nay, tại 6 huyện miền nỳi: Sơn Hà, Sơn Tõy, Ba Tơ, Minh Long, Tõy Trà và Trà Bồng (Quảng Ngói) đó cú trờn 4.000 học sinh cỏc cấp bỏ học.

32

xó hội và phương tiện thực hiện là vấn đề luụn biến động và cần được nghiờn cứu cụ thể. Thứhai, nhúm người giàu cần được khuyến khớch làm giàu chớnh đỏng. Sự khuyến khớch này cần được cụ thể hoỏ một cỏchthống nhất, đồng bộ trong thể chế, ổn định ỏp dụng đến khi hỡnh thành tập quỏn, truyền thống xó hội. Việc khuyến khớch làm giàu chớnh đỏng

cũng đi đụi với sự trừng phạt nghiờm minh đối với cỏc hành vi trục lợi bất chớnh, vớ dụnhư tham nhũng, buụn lậu, cấu kết, múc ngoặc hoặc trục lợi từ cỏc ngoại ứng tiờu cực như gõy ụ nhiễm và phỏ hủy mụi trường

Cụng bằng xó hội

Thực tế nhiều nước trờn thế giới cho thấy, thực hiện cụng bằng xó hội, thu hẹp khoảng cỏch giàu nghốo là một quỏ trỡnh lõu dài và đối với một nền kinh tế chuyểnđổi, chờnh lệch giàu nghốo gión ra trong những năm đầu là khụng trỏnh khỏi. Vấn đề là khụng để cho khoảng cỏch ngày càng quỏ xa vỡ nú cú thể dẫn đến những bất ổn về chớnh trị, xó hội. Cụng bằng xó hội, trong điều kiện ngày nay, được hiểu là mọi người đều được tiếp cận cụng bằng cỏc cơ hội phỏt triển, cỏc nguồn lực phỏt triển; mọi người đều cú điều kiện tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản về thụng tin, giỏo dục, y tế, việc làm... Do vậy, cần cú những chớnh sỏch đồng bộ trong việc hỡnh thành cơ cấu kinh tế cũng như trong cơ chế quản lý; bảo đảm sự cụng bằng trong lĩnh vực kinh tế đến cụng bằng trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, phỏp lý, văn húa, xó hội; từ khõu sản xuất, kinh doanh cho đến khõu phõn phối, khụng chỉ coi đõy là vấn đề thuộc khõu phõn phối.

Cụng bằng xó hội trước hết và quan trọng nhất là cụng bằng trong việc tiếp cận cỏc cơ hội kinh doanh, mọi cụng dõn được tự do kinh doanh khụng hạn chế về quy mụ trong những lĩnh vực mà phỏp luật khụng cấm (với tinh thần những danh mục cấm ngày càng ớt đi). Trong luật phỏp và trong thực tế, cần khuyến khớch và trợ giỳp cho việc phỏt triển thật nhiều cơ sở kinh doanh, xúa bỏ sự phõn biệt đối xử theo thành phần kinh tế. Phỏt triển nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhất là ở nụng thụn, là biện phỏp chủ yếu để thanh niờn nụng thụn tiếp cận việc làm và cú thu nhập một cỏch cụng bằng, gúp phần xúa đúi giảm nghốo ở nụng thụn.

Sẽ là khụng cụng bằng nếu chỉ ưu ỏi doanh nghiệp nhà nước trong việc giao đất, ưu tiờn vay vốn, tạo thuận lợi cho cỏc tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tư vào những lĩnh vực kộm hiệu quả, khú trỏnh khỏi tỡnh trạng làm giàu cho một số cỏ nhõn.

Trong điều kiện đất nước cũn kộm phỏt triển, sản lượng quốc gia cũng như thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn quỏ nhỏ bộ như hiện nay, việc khuyến khớch làm giàu hợp phỏp là con đường đỳng đắn nhất để tăng nhanh tiềm lực kinh tế của đất nước, từ đú tạo ra nguồn của cải vật chất để giảm sự chờnh lệch giàu nghốo.

Ngoài ra, cụng bằng xó hội cũn cần được thể hiện trong cỏc lĩnh vực giỏo dục, đào tạo và y tế, để mọi người cú cơ hội như nhau trong việc tiếp cận hệ thống giỏo dục cơ bản cũng như trong việc bảo vệ sức khỏe. Cần phỏt triển giỏo dục, y tế rộng khắp trong cả nước, nhất là ở nụng thụn, vựng sõu vựng xa là những nơi đang cũn nhiều yếu kộm hiện nay để

33

trẻ em nghốo cũng được học tập, người nghốo cũng được chữa bệnh chu đỏo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố hệ thống bảo trợ xó hội

Hệ thống bảo trợ xó hội đúng vai trũ quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro ở cấp cộng đồng, hội gia đỡnh, cỏ nhõn và qua đú giỳp giảm nghốo. Như vậy, hệ thống bảo trợ xó hội cũng là một cụng cụ mà Chớnh phủ cú thể sử dụng để tạo ra tớnh cụng bằng hơn trong xó hội.

Hệ thống bảo trợ xó hội của Việt Nam dựa trờn ba trụ chột chớnh mà xếp theo thứ tự quan trọng về chi phớ tài chớnh và mức độ tỏc động đến việc làm lần lượt là (1) an sinh xó hội, bao gồm cả bảo hiemr xó hội bắt buộc và tự nguyện, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp; (2) trợ giỳp xó hội và (3) cỏc chương trỡnh vi mụ và theo vựng, chủ yếu là giảm nghốo.

Tổng số chi tiờu cho bảo trợ xó hội của Việt Nam hiện nay là tương đối nhỏ, trung bỡnh khoảng 29 nghỡn tỷđồng, chiếm 10% ngõn sỏch nhà nước, hoặc 3,2% GDP mỗi năm trong giai đoạn 2004-2008. Trong năm 2009, tỷ lệ GDP dành cho bảo trợ xó hội tăng lờn đến hơn 4% với mức tăng 12% hay 0,4 điểm phần trăm so với mức của năm 2008. Sự gia tăng này một phần là do ngõn sỏch dành cho bảo hiểm y tếcho người nghốo/cận nghốo và trẻem dưới 6 tuổi tăng lờn do việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo Luật Bảo hiệm Y tế 2008. Một phần khỏc của sựgia tăng ngõn sỏch là do Chớnh phủ thực hiện gúi kớch thớch kinh tế để đối phú với cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, bao gồm cỏc chương trỡnh hỗ trợ nhà ở và dự ỏn giảm nghốo ở 61 huyện nghốo nhất và hỗ trợ Tết cho người nghốo. Trong cỏc cấu phần của bảo trợ xó hội, bảo hiểm xó hội xếp đầu tiờn với chi tiờu ngõn sỏch chiếm 1,7% GDP trong năm 2008 và 1,8% GDP trong năm 2009. Tiếp theo là trợ giỳp xó hội (1,47% GDP năm 2008 và 1,42% GDP năm 2009), và chương trỡnh theo vựng (0,41% GDP năm 2008 và 0,69% GDP năm 2009). Cỏc chớnh sỏch thị trường lao động đứng cuối với mức ngõn sỏch rất thấp (0,09% GDP năm 2008 và 0,08% GDP năm 2009) (Trần Ngụ Minh Tõm và cỏc tỏc giả, 2010)

Chi tiờu ngõn sỏch tương đối thấp cho bảo trợ xó hội là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến phạm vi bao phủ thấp và sự hỗ trợ hạn chế của bảo trợ xó hội thấp đối với người tham gia. Phạ vi bao phủ thấp của bảo trợ xó hội cũng là tất yếu với quy mụ của khu vực cụng và kinh doanh chớnh thức nhỏ so với khu vực nụng nghiệp và phi nụng nghiệp khụng chớnh thức. Thực tế, diện bao phủ của bảo hiểm xó hội bắt buộc, vốn nhằm vào dõn số trong độ tuổi lao động và là cấu phần chớnh của hệ thống bảo trợ xó hội, cũn khỏ thấp với 8,5 triệu người tham gia, tức là chỉ chiếm 18% tổng sốlao động.

34

Trong lĩnh vực bảo hiểm y tế, Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu, trong đú cú việc mở rộng diện tham gia. Sau 16 năm thực hiện, bảo hiểm y tế đó đạt được gần 43% dõn sốtham gia vào năm 2008. Trong đú, tổng sốngười tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc đó gia tăng nhanh chúng và hiện tại chiếm khoảng 2/3 tổng sốngười tham gia bảo hiểm y tế, tạo ra bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực y tế của đất nước. Mặc dự vậy, tỷ lệ tham gia của dõn sốnụng thụn, đặc biệt là cỏc nhúm dễ bị tổn thương vẫn cũn thấp.

Chớnh sỏch tài khúa đúng vai trũ ngày càng lớn trong việc cỏc duy trỡ cỏc thành tựu giảm nghốo và do đú, cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra cụng bằng xó hội. Cỏc chớnh sỏch phõn phối lại, trong đú chớnh sỏch tài khúa đúng vai trũ then chốt, và ngày càng quan trọng hơn trong việc duy trỡ tiến độ giảm nghốo do tỏc động của việc tăng trưởng thuần tỳy lờn giảm nghốo sẽ giảm đi, khi mà tỷ lệ nghốo đó ở mức khỏ thấp như hiện nay.

Về chi ngõn sỏch, cần thiết phải cú sự chuyển nhượng ngõn sỏch giữa cỏc tỉnh mang tớnh lũy tiến và chương trỡnh mục tiờu mở rộng diện bao phủ của cỏc hệ thống bảo trợ xó hội đến người nghốo và những người ở gần ngưỡng nghốo. Về thu ngõn sỏch, Chớnh phủ cú thể xem xột tận dụng những cụng cụ thuếđỏnh vào lĩnh vực đụ thị song lại gõy ra ớt mộo mú. Vớ dụ, việc ỏp dụng thuế tài sản là một hỡnh thức thuế lũy tiến nhằm tăng thu từ những người giàu nờn cú thể tăng thờm tớnh cụng bằng trong khi lại khuyến khớch việc sử dụng đất đai và bất động sản – một trong những nguồn lực quan trọng và khan hiếm của quốc gia – một cỏch hữu hiệu nhất. Bờn cạnh đú, thuế tài sản khụng những làm tăng đỏng kể nguồn thu cho ngõn sỏch mà cũn gúp phần quan trọng vào việc chống đầu cơ. Điều này càng quan trọng hơn khi cú một nguồn vốn nước ngoài lớn hiện đang đổ vào Việt Nam.

35

Tài liệu tham khảo

1. Baulch và Vũ Hoàng Đạt, 2008. Động thỏi nghốo Việt Nam 2002-2006. Hà Nội. 2. Bựi Đại Dũng và Phạm Thu Phương, 2009. “Tăng trưởng kinh tế và Cụng bằng xó

hội”. Tạp chớ Kinh tế và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, 28-91. 3. Gallup, 2006. “Nguyờn nhõn thay đổi bất bỡnh đẳng ở Việt Nam”. Trong Tăng

trưởng kinh tế, giảm nghốo và phỳc lợi hộgia đỡnh ở Việt Nam”. Ngõn hàng Thế

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 30 - 36)