Một số vấn tồn tại trong đầu tư cụng hiện nay

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 86 - 89)

II. Đầu tư của DNNN

2. Một số vấn tồn tại trong đầu tư cụng hiện nay

Tuy đạt được cỏc kết quả tớch cực núi trờn, song thực tiễn đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng thời gian qua cũng đó chỉ ra một số vấn đề tồn tại, vướng mắc cần được tiếp tục thỏo gỡ trong thời gian tới. Những tồn tại chủ yếu là:

Thứ nhất, đầu tư từ NSNN cũn dàn trải15; hiệu quả đầu tư một số cụng trỡnh hạ tầng chưa cao. Hệ sốICOR cú xu hướng tăng lờn trong những năm gần đõy. Nếu như hệ số ICOR của giai đoạn 1996-2000 tớnh theo giỏ hiện hành là 4,7 thỡ sang giai đoạn 2001- 2005 hệ số này trung bỡnh là 5,1 và giai đoạn 2006-2010 tăng lờn 6,1. Nguyờn nhõn làm cho ICOR của Việt Nam cao một phần là do Việt Nam đang trong giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng cơ sở, bao gồm cả hạ tầng cơ sởở vựng sõu, vựng xa và đầu tư cho xoỏ đúi giảm nghốo, đảm bảo an sinh xó hội. Tuy nhiờn, so với cỏc quốc gia khỏc đó trải qua giai đoạn phỏt triển tương đồng như Việt Nam thỡ hệ số ICOR của Việt Nam hiện nay vẫn ở

15

Năm 2010, cỏc bộ, cơ quan Trung ương và địa phương phõn bổ vốn NSNN cho tổng số 16.658 dự ỏn, nhiều hơn năm 2009 khoảng 850 dự ỏn; số vốn bỡnh quõn phõn bổ cho một dự ỏn là gần 7 tỷ đồng; vốn bỡnh quõn phõn bổ cho dự ỏn nhúm A ở Trung ương năm 2010 xấp xỉ 115

87

ngưỡng cao (Bảng 2). Điều này một mặt cho thấy mụ hỡnh tăng trưởng của Việt Nam đang chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, mặt khỏc thể hiện hiệu quảđầu tư trờn một số cũn hạn chế. Trong giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xó hội so với GDP (giỏ hiện hành) đó tăng đỏng kể so với giai đoạn trước đú. Nếu như bỡnh quõn giai đoạn 1991-1995, tỷ lệ này là 28,2% thỡ sang giai đoạn 1996-2010 tăng lờn 33,2%, và sau đú giai đoạn 2001- 2005 là 39,1% và giai đoạn 2006-2010 ước vào khoảng 41%. Việc tăng trưởng quỏ dựa vào vốn sẽđặt nền kinh tếnước ta trong thời gian tới trước một số thỏch thức nhất định. Bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới hiện vẫn cũn tiềm ẩn nhiều yếu tố khú lường cú khảnăng ảnh hưởng đến việc huy động nguồn vốn để duy trỡ tổng mức đầu tư toàn xó hội như giai đoạn 10 năm qua. Khi đú, việc duy trỡ mức đầu tư cao cho tăng trưởng GDP cao chắc chắn sẽ gặp khú khăn.

Bờn cạnh đú, đầu tư phỏt triển con người, đầu tư cho một số lĩnh vực như y tế, giỏo dục - đào tạo trong 10 năm qua tuy đó được quan tõm hơn so với trước song chưa tạo được sự chuyển biến tương xứng về chất lượng cung cấp dịch vụ. Chi đầu tư cho nghiờn cứu khoa học cú tăng nhưng hiệu quả ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu chưa tương xứng.

Bảng 2: ICOR của một sốnước trong khu vực Quốc gia Giai đoạn Tăng trưởng

GDP (%) Tỷ lệđầu Tỷ lệđầu tư/GDP (%) ICOR Hàn Quốc 1961-1980 7,9 23,3 3,0 Đài Loan 1961-1980 9,7 26,2 2,7 Indonesia 1981-1996 6,9 25,7 3,7 Thỏi Lan 1981-1995 8,1 33,3 4,1 Trung Quốc 2001-2006 9,7 38,8 4,0

Nguồn: Trớch dẫn từ David Dapice và cỏc cộng sự (2008).

Thứ hai, cơ chế khuyến khớch thu hỳt đầu tư tư nhõn cũn chưa cú sự đột phỏ mạnh, vỡ thế sự tham gia của khu vực tư nhõn vào đầu tư phỏt triển cũn hạn chế, nhất là trong việc đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế. Tỷ trọng đầu tư của khu vực Nhà nước trong tổng mức đầu tư toàn xó hội tuy cú giảm so với trước song vẫn cũn ở mức cao. Điều này đó làm cho NSNN khụng cú đầy đủ điều kiện để thực hiện cỏc nhiệm vụ chi quan trọng

88

khỏc như chi cho đầu tư phỏt triển con người, chi cho giỏo dục, y tế. Bờn cạnh đú, chi NSNN cho đầu tư chưa phỏt huy được vai trũ “vốn mồi” để thu hỳt sự tham gia đầu tư của cỏc thành phần kinh tế khỏc.

Thứ ba, cơ cấu đầu tư từ khu vực Nhà nước vẫn cũn một số bất hợp lý. Về nguyờn tắc, đầu tư của Nhà nước chỉ nờn tập trung vào việc phõn bổ cỏc nguồn lực trong xó hội cho cỏc lĩnh vực mà cơ chế thị trường khụng thể hoạt động hoặc hoạt động khụng hiệu quả. Song trờn thực tế, đầu tư của nhà nước của nước ta vẫn cũn tập trung vào một số ngành mà khu vực tư nhõn cú khả năng và sẵn sàng đầu tư. Trong khi đú, đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ cao, cỏc ngành cú khả năng dẫn dắt chuyển đối cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra. Thực tế này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn quan trọng là chưa hỡnh thành được cỏc tiờu chớ cụ thể trong việc xỏc định “tớnh ưu tiờn” trong cỏc dự ỏn đầu tư. Nhiều dự ỏn được thực hiện song lại chưa tuõn thủ theo cỏc mục tiờu cần thực hiện trong phỏt triển kinh tế xó hội chung.

Việc phõn bổ vốn đầu tư từ NSNN cũn dàn trải, số vốn bỡnh quõn phõn bổ cho cỏc dựỏn hàng năm thấp16. Việc phõn bổ vốn dàn trải dẫn tới tỡnh trạng nhiều dự ỏn bị kộo dài tiến độ, chậm đưa vào sử dụng, làm gia tăng chi phớ đầu tư. Hơn nữa, cơ cấu đầu tư theo vựng miền cũn chưa hợp lý. Nhiều địa phương cú xu hương muốn hướng đến một cơ cấu đầu tư tương tự nhau, hơn là hỡnh thành một cơ cấu đầu tư nhằm phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng địa phương. Chất lượng xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ở nhiều ngành trong một số khõu cũn yếu, dẫn tới hiệu quảđầu tư một số cụng trỡnh, dự ỏn chưa cao.

Hiệu quả của việc phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực trong cỏc DNNN cũng chậm được cải thiện. Khu vực DNNN đang được ưu tiờn sử dụng rất nhiều nguồn lực như vốn, tài nguyờn và vị thế kinh doanh. Một số lĩnh vực kinh doanh DNNN đang chiếm vị thế độc quyền. Tuy nhiờn, hiệu quả hoạt động của DNNN lại khụng tương xứng với những nguồn lực được ưu tiờn đú. Tỡnh trạng thất thoỏt và lóng phớ đầu tư trong cỏc doanh nghiệp, tổng cụng ty và tập đoàn kinh tế nhà nước chưa cú giải phỏp xử lý hữu hiệu. Nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư vào cỏc ngành, nghề, lĩnh vực khụng thuộc lĩnh

16

Năm 2010, cỏc bộ, cơ quan Trung ương và địa phương phõn bổ vốn NSNN cho tổng số 16.658 dự ỏn, nhiều hơn năm 2009 khoảng 850 dự ỏn; số vốn bỡnh quõn phõn bổ cho một dự ỏn là gần 7 tỷ đồng; vốn bỡnh quõn phõn bổ cho dự ỏn nhúm A ở Trung ương năm 2010 xấp xỉ 115 tỷ đồng, chỉ bằng 46% mức bố trớ năm 2007.

89

vực hoạt động kinh doanh chớnh, dẫn đến hiệu quả thấp hoặc thua lỗ. Điều này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, song cú nguyờn nhõn là chậm bổ sung chếtài đểhướng cỏc doanh nghiệp ưu tiờn, tập trung nguồn lực cho phỏt triển cỏc hoạt động kinh doanh chớnh theo nhiệm vụchớnh được giao.

Thứtư, việc giỏm sỏt, kiểm tra thực hiện chưa được chỳ trọng đỳng mức. Tuy đó thực hiện phõn cấp mạnh trong cơ chế quản lý vốn đầu tư song chế độ thụng tin bỏo cỏo, kiểm tra, giỏm sỏt trong một số khõu chưa được điều chỉnh tương xứng nờn cụng tỏc thống kờ, tổng hợp, đỏnh giỏ gặp nhiều khú khăn.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 86 - 89)