II. Đầu tư của DNNN
4. Đầu tư của DNNN và nhập siờu: Tỏc động “vũng hai”
Mối quan hệ giữa đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước với thõm hụt cỏn cõn thương mại là dương và cho thấy khi đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước tăng thỡ cỏn cõn thương mại thõm hụt nhiều hơn và ngược lại khi đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước giảm thỡ thõm hụt cỏn cõn thương mại cũng giảm. Trờn thực tế, cỏc doanh nghiệp nhà nước, ngoài xuất khẩu những sản phẩm thụ như than, dầu hay cỏc sản phẩm nụng nghiệp như gạo thỡ xuất khẩu rất ớt cỏc mặt hàng tinh chế, cỏc sản phẩm chế biến và chế tỏc. Trong khi đú lại nhập khẩu cỏc nguyờn nhiờn vật liệu, mỏy múc trang thiết bịđể phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất. Vỡ thế, khi đầu tư tăng, cỏc doanh nghiệp nhà nước tăng nhu cầu nhập khẩu và do đú thõm hụt cỏn cõn thương mại tăng. Mối quan hệ này khụng cho biết chiều "nhõn - quả" hay trả lời cõu hỏi cú hay khụng một nhõn tố thứba nào đú làm cho cả đầu tư của doanh nghiệp nhà nước và thõm hụt thương mại gia tăng và ngược lại. Tuy nhiờn, dưới đõy sẽ chỉ ra một số kờnh giỏn tiếp mà đầu tư của doanh nghiệp nhà nước cú thể dẫn đến thõm hụt cỏn cõn thương mại.
Đồ thị5. Đầu tư của DNNN và thõm hụt cỏn cõn thương mại, 1995 - 2009
-120-70 -70 -20 30 80 130 180 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65 0.6529
Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhõn trong nước Khu vực FDI
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Đ ầu t ư củ a d o a n h n g h iệp n h à n ư ớ c
67
Lưu ý: Với chuỗi số liệu của đầu tư và thõm hụt thương mại, trước hết, chỳng tụi giải xu hướng theo thủ tục Hodrick-Prescott, sau đú chỳng tụi lấy phần trăm thay đổi của số liệu gốc với xu hướng theo cụng thức xt1 (xt0 xt) xt
.
Nguồn: Tổng cục Thống kờ và tớnh toỏn của cỏc tỏc giả.
Thứ nhất, gia tăng đầu tư của doanh nghiệp nhà nước sẽ tăng nhập khẩu mỏy múc, trang thiết bị, nguyờn nhiờn vật liệu, do đú tăng nhu cầu ngoại tệ. Khi mà "cỏc doanh nghiệp nhà nước… được ưu tiờn tiếp cận … ngoại tệ khan hiếm với giỏ thấp hơn giỏ thị trường" (Vũ Thành Tự Anh, 2010) hay ràng buộc tiếp cận đến lượng ngoại tệ khụng ngặt nghốo như với cỏc doanh nghiệp tư nhõn thỡ cỏc doanh nghiệp nhà nước sẽ cú động cơ để nhập khẩu đầu vào cho hoạt động sản xuất mà khụng cần phải nỗ lực tỡm kiếm nguồn cung cấp đầu vào trong nước cú khảnăng thay thế. Vỡ ràng buộc vay ngoại tệ mềm mỏng cho khối doanh nghiệp nhà nước, khu vực này sẽ cú động lực để tăng nhập khẩu. Do đú nguyờn tắc ràng buộc ngõn sỏch cứngỏp đặt lờn cỏc doanh nghiệp nhà nước nhằm giảm nhu cầu tăng đầu tư cũng sẽ bao gồm cả ràng buộc vay vốn bằng ngoại tệ (kể cả từ hệ thống ngõn hàng thương mại hay từ việc Chớnh phủ phỏt hành trỏi phiếu trờn thị trường tài chớnh quốc tế rồi cho vay lại). Túm lại, với kờnh này, ràng buộc vay ngoại tệ
"mềm"đó tỏc động đến hành vi nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp nhà nước.
Thứ hai, bảo hộ và ưu đói cho cỏc doanh nghiệp nhà nước làm cho cỏc sản phẩm sản xuất cú giỏ cao hơn và chất lượng thấp hơn khi so với cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường quốc tế (Nếu giỏ cỏc sản phẩm được sản xuất từ cỏc doanh nghiệp nhà nước thấp hơn và chất lượng tốt hơn cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường quốc tế thỡ Chớnh phủ đó khụng cần phải đỏnh thuế nhập khẩu, bảo hộ hay ưu đói cho cỏc doanh nghiệp nhà nước). Cỏc doanh nghiệp trong nước buộc phải sử dụng cỏc đầu vào giỏ cao và chất lượng thấp này, vỡ thế sản phẩm được sản xuất ra cũng sẽ cú giỏ thành cao hơn và chất lượng thấp hơn so với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường quốc tếvà do đú giảm năng lực xuất khẩu. (Khi điđiều tra cỏc doanh nghiệp sản xuất sản
68
phẩm bao bỡ nhựa như tuýp kem đỏnh răng, bao bỡ đựng mỹ phẩm,… cỏc doanh nghiệp này phải nhập khẩu nhựa từ Trung Quốc vỡ theo họ nhựa sản xuất từcỏc cơ sở Việt Nam chất lượng rất thấp, nếu sử dụng cỏc nguyờn liệu chất lượng thấp này, sản phẩm của họ sẽ cú chất lượng thấp và khụng thểbỏn được ra thị trường nước ngoài. Họ cũng cho biết kể cả khi giỏ nhựa trong nước cú cao hơn giỏ bờn ngoài, nhưng nếu chất lượng tốt bằng thỡ họ sẵn sàng mua nhựa sản xuất trong nước.)13
Thứ ba, mở rộng đầu tư của cỏc khu vực doanh nghiệp nhà nước đi kốm với cỏc ưu đói tiếp cận đến tớn dụng, đất đai, mặt bằng sản xuất,… sẽ làm cho nguồn lực khan hiếm này trở nờn khan hiếm hơn với khu vực doanh nghiệp tư nhõn trong nước, nơi cú hiệu quả sản xuất tốt nhất, và là động lực tăng trưởng thực sự của nền kinh tế. Khu vực doanh nghiệp tư nhõn sẽ phải tiếp cận đến cỏc nguồn lực sản xuất khú khăn hơn và với chi phớ cao hơn, do đú giỏ thành sản phẩm chắc chắn sẽcao hơn so với đối thủ cạnh tranh trờn thị trường quốc tế và làm giảm xuất khẩu của khu vực này núi riờng và của nền kinh tế núi chung.
Thứtư, một số nghiờn cứu cho rằng tỷ giỏ giữa đồng VND và đồng đụla Mỹđược định giỏ cao (chẳng hạn, Vừ Đại Lược, 2010; Lờ Xuõn Nghĩa, 2010; Huỳnh Thế Du, 2010). Việc định giỏ cao này cú lợi cho cỏc doanh nghiệp phải nhập khẩu nhiều nhưng sản xuất sản phẩm để bỏn tại thị trường nội mà cụ thể là cỏc DNNN (Phạm Sỹ An, 2010). Khụng thể biết cú sức ộp nào từ cỏc doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo nờn tỷ giỏ cú lợi cho mỡnh hay khụng mà chỉ biết rằng việc duy trỡ tỷgiỏ được định giỏ cao cú lợi cho cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp nhập khẩu đầu vào bằng ngoại tệ và bỏn sản phẩm sản xuất tại thị trường trong nước để thu nội tệ. Tuy nhiờn, việc định đồng VND cao hơn giỏ thực tế sẽ gõy bất lợi cho hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế và khuyến khớch nhập khẩu, từ đú càng tạo thờm khoảng cỏch giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu.