Nhập siờu của khu vực doanh nghiệp nhà nước: Tỏc động “vũng một”

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 63 - 65)

II. Đầu tư của DNNN

3. Nhập siờu của khu vực doanh nghiệp nhà nước: Tỏc động “vũng một”

Số liệu về xuất nhập khẩu của Tổng cục Thống kờ cú sẵn cho khu vực kinh tế trong nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, vỡ thế chỳng ta chỉ cú thể biết cỏn cõn thương mại giữa hai khu vực kinh tế này. Đối với khu vực kinh tế trong nước, số liệu khụng tỏch bạch cho khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực doanh nghiệp tư nhõn trong nước. Trong khi đú mục đớch trong phần này của bài viết là xem xột đúng gúp trực tiếp của khu vực doanh nghiệp nhà nước vào thõm hụt cỏn cõn thương mại tổng thể của nền kinh tế. Chỳng tụi sẽ phải sử dụng cỏch tớnh vũng để đưa ra được cỏi nhỡn về thõm hụt cỏn cõn thương mại của khu vực doanh nghiệp nhà nước và đúng gúp của nú vào

- 2 2 4 6 8 10 12 14 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

ICOR (Nhà nước) ICOR (ngoài nhà nước) ICOR (FDI)

Nhà nước Ngoài nhà nước FDI

64

thõm hụt cỏn cõn thương mại tổng thể. Trước hết, cần xem xột một vài ước tớnh gần đõy của một số tỏc giả về thõm hụt cỏn cõn thương mại của cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Theo một ước tớnh của Vũ Thành Tự Anh (2010), “sau khi trừ dầu thụ, than và khoỏng sản thỡ doanh nghiệp nhà nước chỉ tạo ra khoảng 15-20% tổng kim ngạch xuất khẩu.” Cũn đối với nhập khẩu, tỏc giả cũng khụng cú số liệu để tớnh hay cú cỏch gỡ để búc tỏch ra được mà chỉ cảm nhận “nếu nhỡn vào cỏc dự ỏn lớn như Dung Quất, Vinashin, và những hoạt động thõm dụng vốn và cụng nghệ (chủ yếu cú được nhờ nhập khẩu) của doanh nghiệp nhà nước thỡ tỷ trọng nhập khẩu của doanh nghiệp nhà nước chắc chắn rất cao.” Cuối cựng, tỏc giả kết luận “kết hợp hai thực tế, một là khu vực FDI xuất siờu (nờn khu vực trong nước nhập siờu) và hai là kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm dưới 20%, trong khi nhập khẩu rất nhiều, cú thể thấy rằng doanh nghiệp nhà nước là một nguyờn nhõn quan trọng của tỡnh trạng nhập siờu ngày một cao ở Việt Nam.”

Cũng theo một đỏnh giỏ khỏc, Nguyễn Quang A (2009) cho rằng bởi vỡ khu vực doanh nghiệp FDI luụn xuất siờu, “khu vực tư nhõn trong nước cú lẽ cõn đối được xuất nhập nếu khụng xuất siờu” nờn chỉ cú cỏc doanh nghiệp nhà nước mới “gõy ra nhập siờu lớn của Việt Nam”.

Trong bài viết này, chỳng tụi cũng khụng nỗ lực đưa ra một con số chớnh xỏc thể hiện tỡnh trạng nhập siờu của khối doanh nghiệp nhà nước, chỳng tụi sẽ xem xột một số kịch bản về việc thay đổi tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu của khối doanh nghiệp nhà nước trong tổng xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nước, từ đú xem xột đúng gúp của khu vực này tới thõm hụt cỏn cõn thương mại tổng thể của nền kinh tế. Lưu ý rằng khu vực FDI luụn đạt thặng dư cỏn cõn thương mại trong những năm gần đõy (nếu kể cả xuất khẩu dầu thụ) và khu vực kinh tếtrong nước cú thõm hụt thương mại rất lớn. Núi cỏch khỏc, thặng dư thương mại trong khu vực FDI gúp phần làm giảm thõm hụt cỏn cõn thương mại của tổng thể nền kinh tế. Cỏc kịch bản đưa ra dựa trờn cỏc lập luận sau.

Thứ nhất, tổng giỏ trị xuất khẩu của một số "mặt hàng chủ yếu" phần lớn do cỏc doanh nghiệp nhà nước nắm giữ gồm cú than đỏ, dầu thụ, xăng dầu chỉ chiếm khoảng 31% tổng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước. Tuy nhiờn, chỳng tụi quy một số "mặt hàng khỏc" nữa cũng thuộc xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp nhà nước và nõng tỷ lệ xuất khẩu của khu vực này lờn tới 40% tổng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước.8 Đỏnh giỏ của Vũ Thành Tự Anh (2010) cho rằng khiđó loại bỏ dầu thụ, than và khoỏng sản thỡ khu vực doanh nghiệp nhà nước chỉ tạo 15-20% xuất khẩu của nền kinh tế, tuy nhiờn theo đỏnh giỏ của chỳng tụi kể cả khi đó quy xuất khẩu dầu thụ, than đỏ cho cỏc

8

65

doanh nghiệp nhà nước và thờm 10% cỏc sản phẩm xuất khẩu khỏc nữa thỡ ước lượng cho thấy: doanh nghiệp nhà nước chiếm 17,6% trong tổng xuất khấu của nền kinh tế, lấy trung bỡnh cho giai đoạn 2004 - 2009.9 Con số này nằm trong khoảng 15-20%.

Thứ hai, nhập khẩu của doanh nghiệp nhà nước là biến khú dự tớnh nhất cho dự cú thể dựa vào những thụng tin định tớnh từ cỏc nghiờn cứu nờu trờn. Chỳng tụi dựa vào phõn tớch kịch bản về thay đổi tỷ lệ nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp nhà nước để đỏnh giỏ thõm hụt thương mại của khu vực này và đúng gúp của nú vào tổng thõm hụt thương mại của nền kinh tế. Chỳng tụi giả sử, trong trường hợp lạc quan nhất, nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp nhà nước bằng 40% so với tổng nhập khẩu của khu vực kinh tếtrong nước và sau đú nõng dần tỷ lệnày lờn cho đến 65,29%. Việc lựa chọn cỏc con số này dựa trờn cỏc lập luận sau.

Trờn thực tế, cú nhận định cho rằng nếu khụng xuất siờu thỡ khu vực tư nhõn trong nước cũng tự cõn đối được xuất nhập khẩu.10 Lập luận này dựa trờn cơ sở cỏc doanh nghiệp tư nhõn bản thõn đó khú tiếp cận với tớn dụng bằng đồng nội tệ huống chi là bằng đồng ngoại tệ. Hơn nữa, cho dự cú vay bằng ngoại tệ thỡ nú cũng phải trả lại bằng ngoại tệ, do đú thu ngoại tệ cũng sẽ phải cõn đối với chi ngoại tệ, nghĩa là xuất khẩu và nhập khẩu cõn bằng nhau nếu xuất khẩu trong khu vực tư nhõn trong nước khụng cao hơn nhập khẩu. Nếu khu vực tư nhõn trong nước khụng gúp phần tạo ra thõm hụt thương mại trong nền kinh tế cũng như gúp phần thặng dư cỏn cõn thương mại thỡ nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm đến 65,29% nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nước (với giả sử xuất khẩu chiếm 40% trong tổng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước).1112Như vậy, trong trường hợp cũng khụng kộm phần lạc quan, nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm đến 65,29% nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nước. Với trường hợp này, khu vực doanh nghiệp nhà nước gúp phần tạo thõm hụt cho nền kinh tế, khu vực tư nhõn trong nước cú cỏn cõn thương mại cõn bằng và khu vực FDI tạo thặng dư đểbự đắp phần nào cho thõm hụt thương mại.

Đồ thịdưới cốđịnh tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp nhà nước bằng 40% của tổng xuất khẩu khu vực kinh tếtrong nước và đưa ra cỏc kịch bản cho tỷ lệ nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp nhà nước, dao động từ 40% (bằng với tỷ lệ xuất khẩu và đõy cũng là

9

Tỷ lệ thấp nhất là 16,9% năm 2006 và tỷ lệ cao nhất là 18,9% năm 2009. Cỏc tỷ lệ này khụng cú sự chờnh nhau

đỏng kể.

10

Nguyễn Quang A (2010), Doanh nghiệp nhà nước: Đõu là nhiệm vụ chớnh trị?, 11

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 63 - 65)