Một số vấn đề cần tiếp tục cải thiện nhằm tăng cường sự phối hợp đồng bộ gi ữa Chớnh sỏch Tiền tệ và Chớnh sỏch Tài khúa

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 45 - 48)

III. Hệ thống năng lượng Việt Nam cú cần đầu tư cụng trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay khụng và nờn bố trớ thế nào?

5.Một số vấn đề cần tiếp tục cải thiện nhằm tăng cường sự phối hợp đồng bộ gi ữa Chớnh sỏch Tiền tệ và Chớnh sỏch Tài khúa

- Chớnh sỏch tiền tệtheo đuổi đồng thời hai mục tiờu: tăng trưởng kinh tế và kiểm soỏt lạm phỏt, do đú mục tiờu điều hành CSTT vừa nhằm kiểm soỏt tổng phương tiện thanh toỏn, tớn dụng, vừa ổn định lói suất thịtrường nờn đụi khi đó gõy nhiều khú khăn và giảm hiệu quảtrong điều hành CSTT.

46

- Bội chi ngõn sỏch cũn ở mức khỏ cao, tăng trưởng kinh tế cũn dựa vào tăng trưởng tớn dụng (tốc độ tăng trưởng tớn dụng gấp từ 3,5-4 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khi ở cỏc nước khu vực chỉ 1,2-1,8 lần) dẫn đến rất khú kiểm soỏt lạm phỏt ở mức thấp và bền vững, cỏc cõn đối vĩ mụ chưa ổn định vững chắc. Do vậy, vấn đề cú ý nghĩa quyết định là phải nõng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm và chống lóng phớ trong chi tiờu cụng và của cỏc khu vực khỏc của nền kinh tế.

- Đầu tư cụng mở rộng thụng qua tăng chi ngõn sỏch, tớn dụng đầu tư phỏt triển nhà nước và tớn dụng đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch cựng với hiệu quảđầu tư xó hội và đầu tư cụng chưa cao kộo theo chi phớ sản xuất, kim ngạch nhập khẩu và tăng trưởng tớn dụng tăng lờn làm gia tăng tổng phương tiện thanh toỏn trong nền kinh tế, mất cõn đối cung – cầu ngoại tệ. Để duy trỡ tăng trưởng ở mức cao và bền vững, đảm bảo được cỏc cõn đối kinh tế vĩ mụ vấn đề cấp thiết phải được xử lý là nõng cao hiệu quảđầu tư cụng và hiệu quả đầu tư toàn xó hội thụng qua việc khắc phục tỡnh trạng đầu tư dàn trải, giảm tương đối đầu tư cụng và tăng đầu tư tư nhõn; sửa đổi cỏc cơ chế liờn quan đến đầu tư phự hợp với cơ chế thị trường.

- Thõm hụt cỏn cõn vóng lai tuy đó giảm nhưng vẫn ở mức cao do cơ cấu kinh tế chưa được thay đổi (nền kinh tế thiếu hụt lớn giữa tiết kiệm và đầu tư, chủ yếu do đầu tư vẫn thiờn về sốlượng, chưa cải thiện chất lượng đầu tư). Để giảm thõm hụt cỏn cõn vóng lai, tiến tới cõn bằng trong tương lai cần thực hiện cỏc biện phỏp: chớnh sỏch tài khúa cần tiết kiệm chi thường xuyờn để tăng tiết kiệm quốc gia, giảm đầu tư kết hợp với tăng hiệu quả sử dụng vốn; chớnh sỏch tiền tệ thực hiện theo hướng kiểm soỏt tớn dụng phự hợp với nhu cầu của nền kinh tế đi đụi với nõng cao chất lượng tớn dụng, điều hành linh hoạt tỷ giỏ phự hợp với cỏc cõn đối vĩ mụ và tăng sức cạnh tranh của hàng húa; thực hiện tỏi cơ cấu nền kinh tế theo hướng đảm bảo hài hũa giữa cầu trong nước và nước ngoài, chỳ trọng sản xuất cỏc mặt hàng thay thế nhập khẩu, sử dụng nhiều nguyờn vật liệu trong nước để giảm nhập siờu.

- Phối hợp chớnh sỏch trong việc kiểm soỏt lói suất thị trường cũn nhiều hạn chế và tồn tại: Trong những năm qua, Ngõn sỏch Nhà nước thường xuyờn thõm hụt ở mức 5%GDP, tăng mạnh lờn mức 6,9%GDP trong năm 2009. Việc mở rộng thõm hụt ngõn sỏch dẫn đến sức ộp tăng lói suất trong nền kinh tếthụng qua tăng lói suất phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ. Lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ gần như ngang bằng với mức lói suất huy động của cỏc TCTD đó khuyến khớch cỏc NHTM ngoài việc đầu tư vào giấy tờ cú giỏ (GTCG) để thu lợi nhuận thay vỡ sử dụng vốn để cho vay. Trong năm 2010, lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ ở một số thời điểm cũn cao hơn lói suất huy động của cỏc TCTD, gõy khú khăn cho việc huy động vốn của cỏc TCTD, tạo sức ộp tăng lói suất, giảm tớnh hiệu lực của việc điều hành giảm lói suất theo chủ trương của Chớnh phủ (trong những thỏng

47

đầu năm, lói suất trỳng thầu trỏi phiếu chớnh phủ lờn tới mức 11-12%/năm, mặc dự cuối năm lói suất giảm xuống cũn khoảng 9,6%/năm nhưng vẫn khỏ cao so với mức rủi ro thấp của trỏi phiếu Chớnh phủ). Bởi vậy, cần tăng cường phối hợp giữa chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa trong việc xỏc định lói suất đảm bảo ổn định lói suất thị trường. Thực tế, trỏi phiếu Chớnh phủchưa được đa dạng húa về kỳ hạn, thị trường thứ cấp chưa phỏt triển, thời điểm phỏt hành và đến hạn chưa được chuẩn húa nờn chưa hỡnh thành được đường cong lói suất chuẩn trờn thị trường, kỳ vọng của thị trường về biến động lói suất trong tương lai chưa được định hỡnh. Do đú, cần cú sự phối hợp giữa chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa để khắc phục hạn chế nờu trờn.

- Phối hợp chớnh sỏch trong việc ổn định thị trường tiền tệ cũn một số hạn chế và tồn tại: Để giỳp NHNN ổn định thanh khoản của hệ thống TCTD, Bộ Tài chớnh cần trao đổi thụng tin kịp thời về dự kiến cỏc khoản thu chi ngõn sỏch; kế hoạch phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ hàng năm, hàng quý để làm cơ sở cho điều hành CSTT. Mặt khỏc, thị trường trỏi phiếu của cụng ty, đặc biệt trỏi phiếu của doanh nghiệp nhà nước chưa được phỏt triển, gõy ỏp lực đối với tớn dụng từ hệ thống ngõn hàng để tăng đầu tư, phục vụ sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Bộ Tài chớnh cần nghiờn cứu, đẩy nhanh tiến độ phỏt triển thị trường trỏi phiếu cụng ty, giảm sự phụ thuộc lớn vào tớn dụng ngõn hàng, từđú giảm bớt rủi ro kỳ hạn của hệ thống cỏc TCTD. Bộ Tài chớnh và NHNN cần tăng cường phối hợp cung cấp thụng tin, theo đú Bộ Tài chớnh cần cung cấp kịp thời thụng tin, số liệu dự kiến thu chi ngõn sỏch, kế hoạch phỏt hành và thanh toỏn trỏi phiếu Chớnh phủ...; Ngõn hàng Nhà nước cung cấp kịp thời cho Bộ Tài chớnh cỏc thụng tin về tiền tệ, lói suất, tớn dụng, ngõn hàng.

48

ĐẦU TƯ CỦA KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

TS. Lờ Đăng Doanh

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 45 - 48)