Chiến lược, quy hoạch phỏt triển, quy hoạch đầu tư và chương trỡnh đầu tư cụng cộng PIP trong tiến trỡnh

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 145 - 149)

cụng cộng PIP trong tiến trỡnh

Kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa đũi hỏi quỏ trỡnh phỏt triển cần được dẫn dắt bở những quan điểm và định hướng của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, và hơn thế cần được cụ thể húa bằng cỏc định hướng và bố trớ cú cõn nhắc trong cỏc quy hoạch phỏt triển và chương trỡnh đầu tư toàn diện và đầu tư cụng PIP.

Từ năm 1991, lần đầu tiờn Việt Nam tiến hành xõy dựng Chiến lược (STRATEGY) “ổn định và phỏt triển” KTXH đến năm 2000. Đõy là bản chiến lược được xõy dựng đầu tiờn sau đổi mới, khỏ toàn diện và cũng làm rừ xu hướng đổi mới trong cỏc quan điểm, định hướng và bốtrớ đầu tư. Những đổi mới này cú phần đúng gúp cần mẫn của cỏc nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực, thực hiện cỏc phõn tớch và dự bỏo kinh tế24. Thậm chớ, cũng lần đầu tiờn (cỏch đõy 20 năm, từ 1991) trong cỏc chiến lược, Việt Nam đó đưa ra kịch bản phỏt triển(lỳc đú gọi là hai phương ỏn trong phần phụ lục) rất cụ thể về quan điểm dự bỏo khoảng về tăng trưởng và định hướng việc huy động và sử dụng cỏc nguồn vốn. Thực tế cho thấy, bản chiến lược này về cơ bản đó được thực hiện thành cụng, dự Việt Nam phải ứng phú với cuộc khủng hoảng tài chớnh của khu vực

24

Cú thể xem một trong cỏc cụng trỡnh này do TSKH Nguyễn Quang Thỏi chủ trỡ. Bỏo cỏo đề tài 70A-

02-04 “Phõn tớch sự phỏt triển kinh tế qua cỏc thời kỳ và dự bỏo đến năm 2005” (đó bảo vệ thành cụng năm 1990). Đề tài đó đúng gúp vào việc xõy dựng luận cứ cho hai kịch bản phỏt triển trong Chiến lược phỏt triển thực hiện năm 1991 (NXB Sự thật, Hà Nội, 1991, trang 46-47), trong đú chủ nhiệm đề tài này đó là người trực tiếp tham gia luận chứng (từ 6 kịch bản) và tớnh toỏn dự bỏo (2 kịch bản) dựng trong phụ lục. Trong Chiến lược được Đại Hội VII thụng qua, đó dự kiến tổng vốn đầu tư toàn xó hội khoảng 35-45 tỷ$, trong đú chia ra cỏc nguồn vốn trong nước 22-25 tỷ$ (gồm cả vốn Nhà nước 10-12 tỷ$ (khoảng 25-30%) và vốn của doanh nghiệp và nhõn dõn 12-13 tỷ$ hay 30-35%) và vốn ngoài nước13-20 tỷ$ (35-40%). Cỏc dự bỏo này là khỏ sỏt thực tế, khi tớch lũy nội bộ nền kinh tế được tăng cường khi đất nước ra khỏi khủng hoảng, kốm theo việc thu hỳt và sử dụng vốn bờn ngoài ngày càng được đẩy mạnh từ sau Luật đầu tư nước ngoài 1987 và Hội nghị cỏc nhà tài trợ tại Paris năm 1993.

146

Đụng Á trong giai đoạn 1997-1999. Nhờ cỏc quan điểm và định hướng này của Chiến lược, nước ta đó từng bước ra khỏi cuộc khủng hoảng KTXH nhiều năm (do đú chiến lược mới cú tờn là Chiến lược “ổn định”) và đi vào giai đoạn đẩy tới một bước (từ 1994) và đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện dại húa (từnăm 1996), đỏp ứng nhu cầu của phần thứ hai của chiến lược 10 năm này là “phỏt triển” KTXH đến năm 2000.

Trong trong cỏc năm 1994-1995 lần đầu tiờn, Việt Nam đó điều chỉnh cỏc bố trớ của Tổng sơ đồ phõn bố lực lượng sản xuất (do cỏc chuyờn gia Liờn xụ giỳp xõy dựng, thiờn về bố trớ cỏc ngành sản xuất vật chất, tương ứng với hệ thống hạch toỏn “sản xuất vật chất” MPS – Material Production System và hệ thống bảng cõn đối kinh tế quốc dõn) thành cỏc quy hoạch tổng thể (mà chỳng ta từng bước làm quen với thuật ngữ MASTER PLAN) của nền kinh tế thị trường với cả cỏc ngành “phi sản xuất” và khu vực dịch vụ, thớch ứng với hệ thống hạch toỏn “tài khoản quốc gia” SNA – System of Natioanal Account. Như đó biết, thớch ứng với giai đoạn này, sau thời gian thử nghiệm từ 1988- 1990 với sự trợ giỳp của UNDP, và từ năm 1993, lần đầu tiờn Việt Nam cũng đó ứng dụng phương thức hạch toỏn SNA và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu tổng hợp, trong đú cú GDP 25.

Văn bản chiến lược và phụ lục trang 46-47 cựng đề tài thực hiện năm 1988-1990 về phõn tớch sự phỏt triển kinh tế qua cỏc thời kỳ và dựbỏo đến năm 2005

(Chủ nhiệm TSKH Nguyễn Quang Thỏi)

25

Vietnam Economy 1986-1991 based on the system of National Account, GSO, Hanoi, 1992 by Dr. Le Van Toan.

147

Như đó nờu, một khi cỏc chiến lược 10 năm mới nờu được những định hướng khỏi quỏt thỡ cỏc quy hoạch phỏt triển, quy hoạch và chương trỡnh đầu tư toàn xó hội và đầu tư cụng sẽ từng bước chi tiết húa, làm luận cứ cho bố trớ kế hoạch hằng năm để “vật chất húa” cỏc ý đồ chiến lược. Vỡ thế, từ 1994 Việt Nam đó thực hiện cỏc quy hoạch tổng thể (Master Plan) tại cỏc tỉnh,thành phố, cỏc vựng cũng như từng bước chuyển sang xõy dựng quy hoạch phỏt triển cỏc ngành, trong đú đầu tiờn là quy hoạch cụng nghiệp và kết cấu hạ tầng cho giai đoạn đến 2000 và 2010 (được Thủ tướng Chớnh Phủ lần đầu tiờn thụng qua năm 1996, trong đú khụng chỉ xỏc định quy hoạch cơ sở hạ tầng mà cũn nờu định hướng phỏt triển 33 khu cụng nghiệp đầu tiờn, cũng như cỏc nguyờn tắc khi nào mới mở thờm cỏc khu cụng nghiệp mới, khỏ chặt chẽ26). Quy hoạch tổng thể theo cỏc vựng lónh thổđược xõy dựng, mở đầu bằng quy hoạch tổng thể của đồng bằng sụng Cửu Long (Bộ

26

Tuy nhiờn, sau đú khi cần “kớch cầu đầu tư” từ sau khủng hoảng 1997-1999, chỳng ta đó buụng lỏng quản lý và cho ra đời quỏ nhiều cỏc khu cụng nghiệp tại cỏc tỉnh, nhưng hệ số nhiều khu sử dụng cũn kộm, gõy lóng phớ đất đai và tiền đầu tư từ mọi nguồn.

148

Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ) và sau đú là đồng bằng sụng Hồng (Bộ Khoa học và Cụng nghệ chủ trỡ). Cũng từ đú, đó hỡnh thành cỏc quy hoạch KTXH và quy hoạch xõy dựng cho hàng loạt cỏc thành phố, cỏc vựng quan trọng27.

Cũng trong giai đoạn này, với sự trợ giỳp của UNDP đó bắt đầu thử nghiệm xõy dựng chương trỡnh đầu tư cụng cộng đầu tiờn (PIP I – 1996-2000) và đưa vào ứng dụng phương thức quản lý đầu tư bằng “đấu thầu”, với sựra đời của Hội đồng xột thầu Quốc gia từ 1994-1995 do GS Đỗ Quốc Sam là Chủ tịch, cú nhiệm vụ giỳp Thủ tướng Chớnh Phủ rà soỏt cỏc kết quả đấu thầu sử dụng vốn cụng (ngõn sỏch) của cỏc ngành như dầu khớ, điện lực, xi măng, v.v... Việc ứng dụng cỏc phương thức quản lý hiện đại với cỏc dự ỏn dựng vốn cụng đó từng bước thổi một luồng sinh khớ “lành mạnh húa” vào quỏ trỡnh quản lý vốn dự ỏn đầu tư cụng. Tuy nhiờn, thực chất PIP I mới mang tớnh chất thử nghiờm, và cụng tỏc đấu thầu cựng với việc hoàn thiện cũng ngày càng được phõn cấp mạnh mẽ, nhưng việc quản lý quỏ trỡnh đó được thực hiện theo phương thức “phi tập trung húa” cũn thụ sơ và thường được thực hiện theo hướng “phõn cấp... trắng”.

Chương trỡnh đầu tư PIP II được Việt Nam chủ động xõy dựng cho giai đoạn 2001-2005 cú cơ cấu bỏo cỏo và căn cứ tớnh toỏn khỏ hoàn chỉnh, tớnh toỏn cõn đối thành cỏc chương trỡnh, dự ỏn, phan ra cỏc ngành, vựng và cỏc nguồn vốn bảo đảm khỏ chi tiết. Tuy nhiờn, do tỏc động của quỏ trỡnh khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng Đụng Á 1997, cỏc tớnh toỏn đó bị sai lạc khụng nhỏ. PIP II vẫn chưa xử lý tốt vấn đề vốn cho duy tu bảo dưỡng cỏc cụng trỡnh.

Chương trỡnh đầu tư cụng PIP III được xõy dựng cho giai đoạn 2006-2010 đó khụng thể thực hiện được như kế hoạch định ra do mắc vào cuộc suy thoỏi kinh tế và khủng hoảng tài chớnh toàn cầu từ 2008, và cả do khuyết điểm “ham tăng trưởng” diễn ra mạnh mẽ từ năm 2006, với cỏc kế hoạch đầu tư trờn cơ sở phõn cấp cú thể núi là quỏ mức. Đồng thời lỳc này cỏc thử nghiệm vềchương trỡnh chi tiờu (cụng) trung hạn 3 năm cũng được tiến hành ở Bộ Tài chớnh và 4 tỉnh, cú kết quảbước đầu, nhưng cũng bị bỏ lỡ thời cơ.

Chớnh là trờn diễn đàn Quốc Hội và trờn mặt bỏo chớnh, vụ tuyến ngày càng cú nhiều than phiền về chất lượng kộm của cụng tỏc đầu tư, tiến hành thiếu phối hợp mà quản lý bị chia cắt, nờn hiệu quả tổng hợp của đầu tư khụng cao. Một số tập đoàn kinh tế và DNNN

27

Chẳng hạn, quy hoạch tổng thể Miền Trung, quy hoạch tổng thể vựng trọng điểm Miền Trung,

quy hoạch khu Hũa Lạc – Xuõn Mai ... (do JICA hỗ trợ); quy hoạch vựng trọng điểm phớa Nam

(do Úc hỗ trợ), quy hoạch hành lang đường 18,... Dần dần, số lượng quy hoạch quỏ nhiều và sự quản lý lại khụng theo kịp, nờn cỏc quy hoạch bắt đầu “vờnh” nhau nhiều, tạo kẽ hở cho việc mất cõn đối ngay từ khõu quy hoạch (!). Khắc phục tỡnh trạng này, Chớnh Phủ đó cú nhiều giải phỏp về lập cỏc Ban chỉ đạo vựng và gần đõy là Nghị định 92 về quản lý quy hoạch

149

đó tiến hành đầu tư dàn trải hơn, nhất là tỡnh trạng đầu tư ngoài ngành, hoặc lập ra hàng loạt cụng ty con, nhưng thiếu kiểm soỏt. Kết quả là hiệu quả của khu vực đầu tư cụng ngày càng giảm sỳt. Một số nhà tài trợ(như WB, ADB, JICA, ...) cũng bắt đầu đề cập tới tỡnh trạng chất lượng kộm của đầu tư cụng và đó cú một số nghiờn cứu28. Cỏc cuộc điều tra doanh nghiệp hằng năm do TCTK cụng bố cũng cho thấy một phần của bức tranh hiệu quả kộm của khu vực doanh nghiệp nhà nước và đầu tư cụng.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 145 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)