II. Đầu tư của DNNN
Cơ cấu vốn của cỏc DN theo thành phần kinh tế 2000-
0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 DNNN
Tư nhõn trong nước
52
Doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm 48% tổng số vốn đầu tư trong ba thành phần kinh tếnăm 2007 và cú số vốn tuyệt đối cao nhất.
Theo bỏo cỏo của Bộ Kế Hoạch-Đầu tư năm 2010, Đầu tư phỏt triển: tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội cả năm 2010 ước đạt 800 nghỡn tỷ đồng, bằng 41%GDP, tăng 12,9% so với năm 2009. Trong đú:
- Vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước ước đạt 180 nghỡn tỷ đồng, bằng 22,5% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, tăng 4,7% so với năm 2009.
- Vốn trỏi phiếu Chớnh phủước đạt 68 nghỡn tỷđồng, bằng 8,5% tổng nguồn vốn đầu tư toàn xó hội, tăng 47,8% so với năm 2009.
- Vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước ước đạt 55 nghỡn tỷđồng, bằng 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, tăng 18,9% so với năm 2009.
- Vốn đầu tư của DNNN ước đạt 66,1 nghỡn tỷ đồng, bằng 8,8 % tổng vốn đầu tư toàn xó hội, tăng 6,4 % so với năm 2009.
- Vốn đầu tư của dõn cư và tư nhõn ước đạt 249,5 nghỡn tỷđồng, bằng 31,2% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, tăng 3,9% so với năm 2009.
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (khụng bao gồm phần đúng gúp trong nước) năm 2010 ước đạt 171,9 nghỡn tỷđồng (khoảng 8,5 tỷ USD), bằng 21,5% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, tăng gần 28% so với năm 2009.
Như vậy, đầu tư của doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục tăng 6,4% so với năm 2009.
Khỏi niệm “vốn đầu tư” (investment capital) được cơ quan thống kờ Việt Nam sử dụng là tổng số tiền đó bỏ ra hàng năm vào mục đớch đõu tư nhưng chưa rừ là vốn tự cú, vốn vay hay vốn ngõn sỏch và phải phõn biệt rất rừ ràng với chỉ tiờu “tớch lũy tài sản” tương đương với khỏi niệm “Gross capital formation “. Bảng sau đõy của tỏc giả Bựi Trinh6 cho ta thấy những khỏc biệt rất lớn giữa hai chỉ tiờu trờn:
6
53
Bảng 6: Vốn đầu tư và tớch lũy tài sản (Capital investment and Gross capital formation) ( 1994 price) Đơn vị tớnh: Nghin tỷVN đồng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn đầu tư 115.1 129.4 148.0 166.8 189.3 213.9 243.3 306.1 Tớch luỹ tài sản 83.5 92.5 104.3 116.6 128.9 143.3 160.2 199.0 Khỏc biệt 72.5% 71.5% 70.4% 69.9% 68.1% 67.0% 65.9% 65.0%
Nguồn :Niờn giỏm thống kờ
Rừ ràng rằng tỷ lệ tài sản tạo ra trờn số vốn đầu tư ngày càng giảm sỳt, nếu như năm 2000 tỷ lệ tớch lũy tài sản trờn tổng số vốn đầu tư cũn 83,5% thỡ đến năm 2007 tỷ lệ này chỉ cũn khoảng 65%, cũn 35% tiền vốn bỏ ra đó khụng để lại giỏ trị gỡ. Cỏc phỏt hiện trờn bỏo chớ gần đõy cho thấy, trong khụng ớt trường hợp xõy đập, kố, cống, giỏ trị thực của tài sản cũn thấp hơn nữa, chỉ cũn khoảng 40% số vốn được chi vào cụng trỡnh. So sỏnh với khu vực đầu tư nước ngoài thỡ tỷ lệ hỡnh thành tài sản đạt 83% và của khu vực kinh tếtư nhõn trong nước cũng đạt 68%.
Thời gian thực hiện đầu tư trong cỏc DNNN thường kộo dài do phải trỡnh duyệt ở nhiều cấp, song khi cú sự cố thỡ khụng thấy cú cấp nào chịu trỏch nhiệm. Từ khi cú ý tưởng đầu tư của doanh nghiệp nhà nước đến khi thực hiện, thường kộo dài nhiều năm mặc dầu doanh nghiệp nhà nước được ưu tiờn nhiều về giải phúng mặt bằng.
Quy trỡnh xột duyệt tuy nhiều tầng nấc, nhưng giỏ trị tài sản của một dõy chuyền sản xuất cựng tớnh năng trong doanh nghiệp nhà nước thường cao hơn 2 đờn 4 lần của khu vực doanh nghiệp tư nhõn trong nước. Mặc dầu cú nghiệm thu nhưng khụng ớt cụng trỡnh vừa khỏnh thành thỡ đó bị hỏng , xuống cấp. Những vớ dụ đú cho thấy, hiệu quả thấp, thất thoỏt trong đầu tư ở doanh nghiệp nhà nước cú nhiều khõu và liờn quan đến cỏc cơ quan quản lý doanh nghiệp, quản lý đầu tư, định giỏ, nghiệm thu chứ khụng chỉ phỏt sinh tại bản thõn doanh nghiệp nhà nước.
Một vớ dụđiển hỡnh là nhà mỏy lọc dầu Dung Quất với vốn đầu tư tăng lờn gấp nhiều lần từ 1,5 tỷUSD năm 997 lờn 2005 tỷnăm 2005 và chốt lại 3,05 tỷUSD năm 2009 và kộo
54
dài 13 năm, chậm tiến độ 9 năm, song vẫn được tuyờn bố là đó giảm chi được 10.000 tỷ VNĐ. Đại lộThăng Long cũng đó chi vượt dự toỏn trờn 1000 tỷđồng. Cú thể tiếp tục liệt kờ nhiều cụng trỡnh đầu tư vượt vốn dự toỏn rất nhiều.
Với hiệu quả đầu tư thấp như vậy thỡ chỉ số ICOR của khu vực kinh tế nhà nước cũng thấp hơn nhiều so với khu vực kinh tế tư nhõn trong nước và khu vực đầu tư nước ngoài.
BẢng 7. Hệ số ICOR tớnh theo vốn đầu tư thực hiện
Đơn vị tớnh: Lần
Số
TT 2000-2007
Tổng số 5.2
1 Kinh tế Nhà nước 7.8
2 Kinh tế ngoài Nhà nước 3.2
3
Kinh tế cú vốn đầu tư nước
ngoài 5.2
Bựi Trinh tớnh toỏn từ nguồn số liệu của TCTK
Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cú thể phải chi cho chuyển giao cụng nghệ nờn hệ số ICOR cú thể cao hơn khu vực kinh tếtư nhõn trong nước, song vẫn thấp hơn so với khu vực kinh tếnhà nước.
Nếu sử dụng số liệu vốn đầu tư và GDP của Tổng Cục Thống kờ theo giỏ so sỏnh, tỏc giả Phạm Lờ Hoa trờn TBKTSG đó tớnh được chỉ số ICOR của thời kỳ 2003-2008 là 8,36, trong đú chỉ số ICOR cho năm 2007 là 8,59, năm 2008 là 11,44 và năm 2009 là 14,22 chứng tỏ hiệu quả vốn đầu tư giảm đi rất nhanh chúng.
55
Những số liệu tớnh toỏn của Phạm Lờ Hoa phự hợp với số liệu của Bựi Trinh trờn đõy, phản ỏnh tỡnh trạng giảm sỳt hiệu quảđầu tư rất nhanh chúng và nghiờm trọng trong nền kinh tế.
Một vấn đề cần được làm rừ là số vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước cú nguồn gốc nào, cú phải từ doanh nghiệp nhà nước tớch lũy hay là vốn từ ngõn sỏch, từ ODA và tớn dụng từcỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh. Thực tế cho thấy toàn bộ vốn đầu tư từ ngõn sỏch, từ vốn vay ODA đều do doanh nghiệp nhà nước thực hiện, doanh nghiệp tư
56
nhõn chỉ được làm thầu phụ hoặc B’ ( trong thực tế, đó xuất hiện B’’’’, B 4 phảy, tức là đó nhận thầu lại 4 lần!). Khoảng 65-60% tổng số vốn tớn dụng được trao cho doanh nghiệp nhà nước trong khi 65% doanh nghiệp nhỏ và vừa khụng tiếp cận được nguồn vốn vay ngõn hàng và phải đi vay trờn thịtrường phi chớnh thức với điều kiện rất ngặt nghốo.
Trường hợp ưu đói điển hỡnh là Vinashin đạt được hiệu quả kinh tếđỏng bỏo động cũng bắt nguồn từđầu tư kộm hiệu quả, để lại khoản nợ 86.000 tỷđồng.
Do đầu tư kộm hiệu quả trong khi tớch lũy và tiết kiệm rất thấp, nhiều doanh nghiệp nhà nước đó đi vay trong nước và ngoài nước để đầu tư. Tập đoàn Điện lực EVN đó vay nước ngoài tỷ USD, trong đú vay riờng Trung Quốc 3,2 tỷ USD từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu của Trung Quốc nờn đương nhiờn phải nhận nhà thầu Trung Quốc và nhập thiết bị, vật tư từ Trung Quốc, đúng gúp khụng nhỏ vào gỏnh nợ quốc gia.
Theo Bỏo cỏo Điểm lại của Ngõn Hàng Thế Giới (2010), dư nợ ngõn hàng cho cỏc DNNN vay đó lờn đến 33% GDP vào cuối năm 2009. Dư nợ trỏi phiếu do DNNN phỏt hành lờn đến 3,2% GDP cuối năm 2009. Như vậy, tổng nghĩa vụ nợ của DNNN đến cuối năm 2009 lờn đến 36,2% GDP, và số nợ này phải được coi là “nghĩa vụ nợ dự phũng của Chớnh phủ.
Theo bỏo cỏo của Chớnh phủ trỡnh ra kỳ họp Quốc Hội vừa qua, tớnh đến ngày 30.06.2010, vốn chủ sở hữu ở cỏc tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước là 572.587 tỷ đồng, tăng 3,8% so với 2009, tổng giỏ trị tài sản của cỏc tập đoàn, tổng cụng ty đạt 1.1518.999 tỷ đồng, tăng 4,8%, nợ phải trả của cỏc đơn vị trờn tớnh đến 2009 là 813.435 tỷ đồng. Tớnh sang USD thỡ vốn chủ sở hữu đạt 30 tỷ,m giỏ trị tài sản cốđịnh đạt 70 tỷ, nợ là 40 tý USD, tương đương 40% GDP. Lợi nhuận của cỏc tập đoàn, tổng cụng ty đú là 2 tỷ USD/ năm, tức là cần chi toàn bộ lợi nhuận trong suốt 20 năm mới cú thể trả nợ. Như vậy, khả năng trả nợ của cỏc tập đoàn, tổng cụng ty là rất mong manh và cõu hỏi cần đề ra là ai sẽ phải trả nợ cho cỏc tập đoàn, tổng cụng ty và trỏch nhiệm thuộc về ai.
Cỏc DNNN hiện đang cú vị thếđộc quyền hay cú vị thế thống lỡnh thị trường ở 12 sản phẩm và dịch vụnhư bảng sau cho thấy.
57
Bảng 8. Doanh nghiệp nhà nước độc quyền trong
12 ngành sản phõm và dịch vụ ngành Thị phần (1999, %) Thị phần (2003, %) Điện 94% 92% Than 97% 98% Giấy 50% 70% Thuốc là 63% N/A Xi măng 59% 55% Thộp 64% 52% Phõn bún húa học N/A 90% Cao su N/A 69%
Sản phẩm từ dầu lửa N/A 100%
Húa chất cơ bản N/A 99%
Xăng dầu N/A 50%
Vận tải đường sắt N/A 100%
Vận tải hàng khụng N/A 90%
Trong số này cú nhiều sản phẩm, dịch vụliờn quan đến kết cấu hạ tầng cơ bản như đường xỏ, cầu, bến cảng, sõn bay, đường sắt v.v. Với hiệu quảđầu tư thấp, chi phớ đầu tư cao một cỏch khụng thể giải thớch được, giỏ cỏc sản phẩm, dịch vụ đú được đẩy lờn rất cao, làm giảm sỳt nghiờm trọng năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sõu sắc. Nếu khụng giải quyết được khõu then chốt này thỡ năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam sẽ khú cú thể cải thiện được.
Bảng 9 thể hiện tớnh toỏn của Bựi Trinh cho thấy cơ cấu giỏ thành về sản phẩm trung gian, chi phớ vận tải tăng lờn trong khi chi phớ lao động và lợi nhuận giảm sỳt mạnh phản ỏnh thực tế này.
58