Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 111 - 112)

- Cỏc quỹ tài chớnh ngoài ngõn sỏch Nhà nước.

3. Tỡnh hỡnh đầu tư cụng của Đà Nẵng

3.3. Những tồn tại, hạn chế

Nhỡn chung, đầu tư phỏt triển và đầu tư cụng ở Đà Nẵng đó cú những đúng gúp quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Thành phố, tuy nhiờn bờn cạnh những mặt làm được, vẫn cũn những tồn tại, hạn chếđú là:

- Mụ hỡnh tăng trưởng vẫn theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào sự tăng vốn đầu tư, sử dụng lao động giỏ rẻ, khai thỏc tài nguyờn và gia cụng hàng xuất khẩu.

- Năng lực sản xuất của vốn đầu tư đang cú xu hướng giảm dần. Hệ số ICOR22 của thành phố Đà Nẵng cú xu hướng gia tăng khỏ cao qua cỏc năm, trong giai đoạn 1997- 2000, hệ số ICOR trung bỡnh là 2,7 đó tăng lờn 3,7 trong giai đoạn 2001-2005 và 4,6 trong giai đoạn 2006-2009. Nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng hiệu quả sử dụng vốn cú xu hướng giảm là do tỡnh trạng đầu tư cũn dàn trải và tiến độ chậm của nhiều dự ỏn lớn. Riờng năm 2006 cú hệ số ICOR rất cao, tăng vọt lờn 8,04 chủ yếu do thiệt hại từcơn bóo số 6 làm GDP giảm sỳt trong khi phải tăng vốn đầu tư - xõy dựng cơ bản ngoài kế hoạch do sửa chữa, xõy dựng lại nhiều cơ sở hạ tầng bịhư hỏng để ổn định đời sống và sản xuất sau bóo.

Bảng 2: Hệ số ICOR- tớnh toỏn theo giỏ thực tế

Năm ICOR Tăng trưởng

GDP (%) 1997 3,14 12,7 2000 3,50 9,98 2005 3,45 13,81 2009 3,57 11,25 Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ cỏc số liệu thống kờ Cục Thống kờ thành phốĐà Nẵng

22Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio-Tỷ số vốn tăng thờm /Sản lượng tăng thờm) cú thể

được xỏc định theo hai cỏch tiếp cận: Trường hợp khụng cú độ trễ:

1       t t t Y Y I Y K ICOR

112

- Tỷ trọng đầu tư cụng trong tổng đầu tư xó hội ở Đà Nẵng cũn cao hơn mức bỡnh quõn cảnước và cú xu hướng giảm chậm.

- Tỡnh trạng đầu tư cụng thiếu quy hoạch, đầu tư phõn tỏn, đầu tư thiếu đồng bộ, đầu tư cựng lỳc vào nhiều dự ỏn… vẫn cũn xảy ra. Một số dự ỏn triển khai chậm, kộo dài tiến độ, làm tăng chi phớ đầu tư và chậm đưa cụng trỡnh vào sử dụng; thậm chớ cú cụng trỡnh đó đưa vào sử dụng nhưng hiệu quả đầu tư khụng đạt như mong muốn và dự tớnh ban đầu.

- Nguồn vốn đầu tư phỏt triển cũn hạn chế trong khi nhu cầu đầu tư cụng lớn và tăng nhanh nờn việc bốtrớ đầu tư cụng cũn dàn trải, làm giảm hiệu quả trong đầu tư xõy dựng cơ bản.

- Việc triển khai cỏc phương thức đầu tư mới nhằm kờu gọi đầu tư tư nhõn vào cơ sở hạ tầng như hợp tỏc cụng tư (PPP), BOT, BTO, BT… chưa được quan tõm chỳ ý. Thành phố cũn thiếu cỏc cơ chế mang tớnh đột phỏ và vượt trội trong kờu gọi, thu hỳt nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước.

- Một số dự ỏn do ngõn sỏch trung ương đầu tư trờn địa bàn thành phố tiến độ triển khai rất chậm, nhất là cỏc dự ỏn trọng điểm theo Nghị quyết 33 của Bộ Chớnh trị, đó ảnh hưởng đến việc phỏt triển kinh tế - xó hội của Thành phố.

- Mặc dự Đà Nẵng đó được thực hiện cơ chế ưu đói theo Quyết định 13/2006/QĐ- TTg ngày 16/01/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ, song chưa được phõn cấp mạnh, nhất là thẩm quyền quyết định đầu tư, do vậy chưa tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố cú cỏc bước phỏt triển đột phỏ.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Huế (Trang 111 - 112)