Cơng dụng của dấu gạch ngang:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 148 - 151)

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc cơng dụng của dấu gạch ngang;

- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp: * ổ n định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cơng dụng của dấu chấm lửng ? ... dấu chấm phẩy ? - Làm BT 3.

* Bài mới:

- G/v ghi VD lên bảng phụ, h/s đọc VD. ? Trong câu a dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì ?

? Trong câu b dấu gạch ngang đợc dùng giống câu a khơng ?

? Câu c, d dấu gạch ngang dùng để làm gì ?

I. cơng dụng của dấu gạchngang: ngang: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a- Dấu gạch ngang đợc dùng để đánh dấu bộ phận giải thích. b- Dấu gạch ngang đợc dùng để đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật; c- Dấu gạch ngang đợc dùng để lịêt kê;

d- Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên danh.

? Dấu gạch ngang cĩ những cơng dụng nào ?

(Học sinh đọc ghi nhớ.)

Bài tập nhanh

Xác định tác dụng của dấu gạch ngang

Từ nơi đây, tiếng thơ của Xuân Diệu - thi sĩ tình yêu - sẽ hồ nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ Nghệ, âm vang mãi trong tâm hồn bao đơi lứa giao duyên.

(Tách phần giải thích.)

? Trong VD d ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va ren đợc dùng làm gì ?

? Cách viết dấu gạch nối cĩ gì khác với dấu gạch ngang ?

? Vậy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối n/t/n ?

(Học sinh đọc ghi nhớ.)

Bài tập nhanh

Đặt dấu gạch ngang, dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp.

1. Sài Gịn hịn ngọc Viễn Đơng đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.

2. Nghe Ra đi ơ vẫn là một thĩi quen thú vị của những ngời lớn tuổi.

3. Kết luận: *. Ghi nhớ: SGK. *. Ghi nhớ: SGK.

Ii. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

1. Ví dụ: 2. Nhận xét:

Dấu gạch nối các tiếng trong tên riêng nớc ngồi.

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

3. Kết luận:

*. Ghi nhớ: SGK.

Iii. luyện tập:

Bài tập 1: (Học sinh đứng tại chỗ làm).

a- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

c- Dùng để đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích. d- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Tàu Hà Nội -Vinh).

e- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Thừa Thiên -Huế).

Bài tập 2: (Học sinh lên bảng làm).

Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nớc ngồi.

- Học thuộc bài. - Làm bài tập 3.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 123 Soạn: 16/4/2007

Dạy: 23/4/2007

ơn tập tiếng việtA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hệ thống hĩa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.

b/ chuẩn bị:

c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’

* Kiểm tra bài cũ: 3’

Nêu các cơng dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối?

* Bài mới: 37’

1. Các kiểu câu đơn đã học:

- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ơn tập.)

- Đặt các câu hỏi về khái niệm và ví dụ về các kiểu câu đã học.

STT

Các kiểu câu đơn

Phân loại Khái niệm Ví dụ

1 Phân loại theo mục đích nĩi Câu nghi

vấn Dùng để hỏi - Cậu học bài cha ?

Câu trần thuật

Dùng để nêu một nhận định cĩ thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.

- Anh ấy là ngời bạn tốt.

Câu cầu khiến

Dùng để đề nghị yêu cầu ... ngời nghe thực hiện hành động đợc nĩi đến trong câu.

- Cho tơi mợn cái bút chì ! - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật ! Câu cảm thán Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp

- Trời ơi ! Nĩ đau đớn quá ! - A ! Mẹ đã về.

2 Phân loại theo cấu tạo Câu bình th- ờng

Câu cấu tạo theo mơ hình CN + VN

Anh ấy / đi học đều. CN VN

Câu đặc biệt Câu khơng cấu tạo theo mơ

hình CN + VN Ma ! Giĩ ! Sấm, chớp ...chúng tơi vẫn đi.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 148 - 151)

w