1. Ví dụ: SGK - trang 45. 2. Nhận xét:
Các trạng ngữ là:
- Thờng thờng, vào khoảng đĩ (trạng ngữ thời gian).
- Sáng dậy (trạng ngữ thời gian). - Trên giàn hoa lý (trạng ngữ ...). - Chỉ độ 8, 9 giờ (trạng ngữ thời gian). - Trên nền trời trong trong (trạng ngữ đ/đ.) - Về mùa đơng (trạng ngữ thời gian). => Khơng nên lợc bỏ trạng ngữ vì:
- Bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn.
- Cĩ tác dụng tạo liên kết câu.
- Thiếu trạng ngữ, nội dung của câu sẽ thiếu chính xác (VDb)
- Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, khơng gian hoặc các quan hệ nguyên nhân – kết quả, suy lý, …
3. Ghi nhớ: SGKHS làm ra giấy trong. HS làm ra giấy trong. Cặp 1: a) bằng xe đạp – bổ ngữ b) bằng xe đạp – TN chỉ phơng tiện. Cặp 2: a) để ăn – bổ ngữ b) để ăn – trạng ngữ chỉ mđ
GV đa VD lên máy chiếu. Cho HS đọc ví dụ.
H: Câu in đậm trong ví dụ cĩ gì đặc biệt ? (Xác định thành phần cấu trúc của câu 1 và so sánh 2 câu trong đoạn văn).
H: Thử ghép 2 câulại với nhau?
H: Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng?
H: Những trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu thờng cĩ thể đợc tách ra thành câu riêng.
*Tách trạng ngữ 2 thành một câu riêng cĩ tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ đĩ và tạo nhịp điệu cho câu văn đồng thời cĩ giá trị tu từ.
- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ.
Bài tập nhanh:
Nhận xét tác dụng của việc tách các trạng ngữ thành câu riêng sau?
1. Vì ốm, Lan khơng thể đi học. Đã 3 ngày rồi.
2. Chị nĩi với tơi. Bằng giọng chân tình.
H:Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích?
GV cho hs làm ra giấy trong, chữa chung.
Ii. Tách trạng ngữ thành câu riêng: 12’
1. Ví dụ: SGK - trang 46. 2. Nhận xét:
- Trạng ngữ của câu 1 và câu 2 cĩ quan hệ nh nhau về ý nghĩa đối với nịng cốt câu 1. - Khác nhau: TN2 đợc tách thành một câu. - Cĩ thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành một câu cĩ 2 trạng ngữ.
VD: Ngời VN ngày nay... để tự hào với tiếng nĩi của mình (TN1) và để tin tởng hơn nữa vào tơng lai của nĩ (TN2)
- Việc tách trạng ngữ 2 thành một câu riêng cĩ tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ đĩ và tạo nhịp điệu cho câu văn đồng thời cĩ giá trị tu từ.
- Các trạng ngữ cĩ thể tách thành câu riêng thờng đứng ở cuối câu.
3. Kết luận: Ghi nhớ - SGK
Nhận xét: Câu 1 nhằm nhấn mạnh thời gian, giúp câu gọn, rõ nghĩa hơn. Câu 2 khơng nên tách vì sau khi tách ý của câu khơng rõ.
IV. luyện tập: 11’
Bài 1
a. TN: ở loại bài thứ nhất ở loại bài thứ hai
T/d: TN chỉ trình tự lập luận nơi chốn -> bổ sung những thơng tin tình huống, vừa cĩ t/d liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.
H: Chỉ ra những trờng hợp tách TN thành câu riêng trong các chuỗi câu ở bài tập 2? Nêu t/d của câu do TN tạo thành?
- GV chữa TB của các nhĩm trên máy chiếu
b. TN: đã bao lần, lần đầu tiên chập chững biết di, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bĩng bàn, lúc cịn học phổ thơng (chỉ t/g); về mơn hố (chỉ phơng tiện).
T/d: Bổ sung tình huống về thời gian, phơng tiện và cĩ t/d liên kết.
Bài 2
HS làm theo nhĩm ra giấy trong.
a) Năm 72 .. .: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật “bố cháu”.
b) Trong lúc …bồn chồn : Nhấn mạnh thơng tin ở nịng cốt câu.
* củng cố: 3’
1. Nêu những cơng dụng của TN trong câu?
2. Tách TN thành câu riêng nhằm những mục đích gì?
( GV chiếu phần nêu cơng dụng của TN và t/d của việc tách TN thành câu riêng)
*. h
ớng dẫn về nhà : 1’
- Học thuộc các ghi nhớ .
- Hồn thành bài luyện tập ở trên, làm tiếp BT3.
- Ơn những nội dung TV đã học từ đầu học kì II chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt.
Tiết 90: Soạn: 05/02/2007
Dạy: 12/02/2007
kiểm tra tiếng việt 45 phútA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Củng cố một số kiến thức tiếng Việt đã học: Từ ghép, từ láy, phép tu từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp kiến thức và trình bày bài kiểm tra mang tính khoa học.
b/ chuẩn bị: gv chuẩn bị đề bài in và phơ tơ c/tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: 1’
* Kiểm tra bài cũ: khơng * Bài mới: 43’
- Giáo viên đọc đề, phát đề in sẵn cho học sinh.
Câu1: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” đợc rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ B. Vị ngữ D. Bổ ngữ
Câu2: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: ’Trong... ta thờng gặp nhiều câu rút gọn’.
A. văn xuơi C. truyện ngắn
B. truyện cổ tích D. văn vần (thơ, ca dao)
Câu3: Câu đặc biệt là gì?
A. Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ cĩ chủ ngữ B. Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ D. Là câu chỉ cĩ vị ngữ
Câu4:Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy rĩch rách C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tơi.
Câu5. Cĩ thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo các nội dung mà nĩ biểu thị B. Theo vị trí của chúng trong câu
C. Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trớc hoặc liền sau D. Theo mục đích nĩi của câu
Câu6. Dịng nào là trạng ngữ trong các câu “Dần đi ở từ năm chửa mời hai. Khi ấy, đầu nĩ cịn để hai trái đào . ” (Nam Cao)
A. Dần đi ở từ năm chửa mời hai B. Khi ấy
C. Đầu nĩ cịn để hai trái đào D. Cả A,B,C đều sai.
Câu7. Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa với những câu tục ngữ sau:
“Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma; ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Câu8. Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu cĩ ít nhất 2 câu sử dụng trạng ngữ rồi gạch chân dới các trạng ngữ đĩ?