Bài: Nhân dân ta thờng nĩi: "Cĩ chí thì

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 78 - 80)

nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đĩ.

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

a, Xác định yêu cầu chung của đề:

+ Luận điểm: t tởng, ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.

+ Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm đĩ.

b,Tìm ý:

- chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp.

- nên: là kết quả, là thành cơng. Câu tục ngữ khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn của "chí" .... thành cơng.

- Ai cĩ các điều kiện (chí) thì sẽ thành cơng (nên).

- Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.

c,Cách lập luận:

Cĩ 2 cách lập luận (SGK tr 48).

- Lí lẽ:

+ Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhng khơng cĩ chí, khơng chuyên tâm, kiên trì thì khơng làm đợc.

+ Bất kỳ một việc nào cũng đều cĩ thuận lợi và khĩ khăn (vạn sự khởi đầu nan).

+ Nếu gặp khĩ khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng làm đợc việc gì cả.

- Dẫn chứng:

Một số tấm gơng biết nêu cao ý chí, nhờ vậy mà họ thành cơng: Học sinh nghèo vợt khĩ, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà

(Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và trong thời gian, khơng gian khác nhau.)

H: Một VB nghị luận thờng gồm mấy phần? Đĩ là những phần nào?

H: Bài văn chứng minh cĩ nên đi ngợc lại quy luật chung đĩ khơng?

H: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?

- GV yêu cầu HS lập dàn ý theo các ý vừa tìm đợc.

(Yêu cầu hs sinh hoạt theo nhĩm. mỗi nhĩm một nhiệm vụ. Đại diện nhĩm trình bày.) - GV yêu cầu hs viết từng đoạn theo nhĩm.

Qua các bớc tiến hành với đề văn trên, em hãy nêu những ý cần ghi nhớ ?

H: Em sẽ tiến hành các bớc nh thế nào? H: Hai đề này cĩ gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?

G/v cho h/s các nhĩm tự chọn 1 trong 2 đề, thảo luận nhĩm. Trình bày ý kiến thảo luận.

(Lu ý h/s: ý nghĩa của câu tục ngữ và đoạn thơ trong 2 đề văn cĩ ý nghĩa giống với ý nghĩa của câu tục ngữ trong đề vừa làm.)

doanh nghiệp, nhà khoa học, ...

2. Lập dàn bài:

- Ba phần: MB, TB, KB

- Bài văn chứng minh cũng nên cĩ đủ ba phần đĩ.

+ MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề hồi bão trong cuộc sống.

+ TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để chứng minh.

- KB: Sức mạnh tinh thần của con ngời cĩ lí tởng.

3. Viết bài:

Tập viết từng đoạn Nhĩm1 viết MB; nhĩm2 viết một đoạn TB; nhĩm3 viết KB

4. Đọc lại và sửa chữa:* Ghi nhớ: * Ghi nhớ:

SGK – tr 50

II. luyện tập: 15

2 đề văn - SGK tr 51

Em sẽ tiến hành các bớc nh vừa làm.

- Giống nhau: đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con ngời phải bền lịng, khơng nản chí.

- Khác nhau:

Đề1: cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng của câu tục ngữ.; cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ cĩ lịng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khĩ nh mài sắt (cứng rắn, khĩ mài) thành kim (nhỏ bé) cũng cĩ thể hồn thành. Đề2: Khi cần chứng minh chú ý đến chiều thuận nghịch: một mặt, nếu lịng ngời khơng bèn thì khơng làm đợc việc gì cả, cịn đã quyết thì dù việc lớn lao, phi thờng nh đào núi, lấp biển cũng cĩ thể làm nên.

* Củng cố: 3’

1. Nêu các bớc làm bài văn nghị luận chứng minh?

2. Bài văn nghị luận CM gồm mấy phần? Đĩ là những phần nào?

1. Học kĩ ghi nhớ trong SGK.

2. Chuẩn bị luyện tập lập luận chứng minh với 3 đề trong sgk.

Tiết 92 ’ Tập làm văn: Soạn: 09/02/2007

Dạy: 22/02/2007

luyện tập lập luận chứng minhA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng những hiểu biết đĩ vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp: 1’ * ổ n định lớp: 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

Kiểm tra bài tập tiết 91 và kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà cho tiết 92.

* Bài mới: 35’

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 78 - 80)