1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902-1984).
2. Văn bản:
Đoạn trích trong bài nghiên cứu: “Tiếng Việt
– một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – 1967.
II. đọc, hiểu văn bản: 27’
1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 4’
2. Tìm hiểu bố cục vb: 3 phần
Đoạn 1: từ đầu -> “lịch sử” (nêu nhận định về TV, một thứ tiếng đẹp, hay)
Đoạn 2: tiếp theo đến “văn nghệ” (chứng minh cái đẹp và sự giàu cĩ, phong phú của TV)
Đoạn 3: cịn lại (kết thúc vấn đề)
3. Phân tích:
a, Nêu vấn đề:
* Câu 1, 2: Gợi dẫn vấn đề.
* Câu 3: Khái quát phẩm chất của tiếng Việt (luận đề) “Tiếng Việt đẹp, hay”
- 2 luận điểm:
+ Tiếng Việt giàu, hay. + Tiếng Việt đẹp.
hiện bằng cụm từ nào ?
H: Em cĩ nhận xét gì về cách giải thích ấy ?
H: Giải thích về cái đẹp của tiếng Việt nh thế nào ?
H: Giải thích về cái hay của tiếng Việt nh thế nào ?
(Đĩ là cách giải thích khơng chỉ sâu sắc mà cịn mang tầm khái quát rất cao thể hiện cái nhìn và tầm văn hố rất uyên bác.) H: Em nhận thấy nét đặc sắc trong đoạn văn là gì ?
H: Đoạn văn cĩ cách lập luận nh thế nào ? T/d của cách lập luận đĩ?
* Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, dễ hiểu, tg cho ta thấy TV cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
H: Để chứng minh cho vẻ đẹp, vẻ hay của tiếng Việt, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào ?
H: Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả dựa trên những nét đặc sắc nào trong cấu tạo của nĩ. ? Tác giả đa ra mấy dẫn chứng ?
H: Em cĩ nhận xét nh thế nào về cách lựa chọn dẫn chứng nh vậy ?
H: Tiếp theo, tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp của tiếng Việt ở những phơng diện nào nữa ?
Em hãy giúp tác giả bằng cách đa ra những câu văn, thơ, tục ngữ, … cụ thể ? (Thảo luận nhĩm).
* Cách lập luận chặt chẽ, kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống, tg đã chứng minh đợc TV là một thứ tiếng đẹp.
- Cách giải thích bằng quán ngữ, điệp ngữ rất khúc chiết, mạch lạc.
+ Nĩi thế cĩ nghĩa là nĩi rằng … + Nĩi thế cũng cĩ nghĩa là nĩi rằng … Đẹp: + Nhịp điệu (hài hồ về âm hởng, thanh điệu).
+ Cú pháp (tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu).
Hay: + Đủ khả năng để diễn đạt t tởng, tình cảm, …
+ Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống …
=> Nêu vấn đề rất mạch lạc, mẫu mực với 3 nội dung đợc liên kết rất chặt chẽ. 2 câu đầu – dẫn vào đề; câu thứ 3 – nêu luận điểm; câu 4, 5 – mở rộng, giải thích tổng quát vấn đề. (Đi từ khái quát đến cụ thể).
b, Giải quyết vấn đề:
b1: Tiếng Việt rất đẹp.
- Giàu chất nhạc.
- Rất uyển chuyển trong câu cú + D/c:
- Nhận xét của những ngời ngoại quốc sang thăm nớc ta.
- Trích lời của 1 giáo sỹ nớc ngồi. => 2 d/c rất khách quan và tiêu biểu.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
- Giàu thanh điệu.
- Cú pháp cân đối, nhịp nhàng. - Từ vựng dồi dào.
H: Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết tác giả quan niệm nh thế nào về 1 thứ tiếng hay ?
H: Dựa trên các chứng cứ nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đĩ của tiếng Việt ?
H: Hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đĩ bằng các dẫn chứng cụ thể ? (Thảo luận nhĩm).
*TV hay ở chỗ nĩ thoả mãn nhu cầu trao đổi t/c và yêu cầu của đời sống văn hố ngày càng phức tạp.
-> Đặc điểm “hay” rất gần gũi với đặc điểm “giá” mà cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nêu ra.
H: Qua phân tích các luận cứ trong văn bản, em cĩ nhận xét nh thế nào về cách lập luận của tác giả ?
-> Lập luận cĩ phần khơ cứng, trừu tợng và khĩ hiểu >< ngời đọc thơng thờng -> Văn chơng bác học.
H: ở câu kết bài, tg đã khẳng định điều gì? H: Bài nghị luận mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt ?
H: Nghệ thuật nghị luận nổi bật của văn bản ?
H: Qua đĩ em hiểu tác giả là ngời nh thế nào ?
H: Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ? - GV hd hs làm 2 bài tập trong sgk.
b2: Tiếng Việt rất hay:
- Thoả mãn nhu cầu ... - Thoả mãn yêu cầu …
+ D/c:
- Phong phú, dồi dào về cấu tạo … - Từ vựng mới tăng nhanh.
- Ngữ pháp uyển chuyển … + Lập luận: - Dùng lý lẽ và dẫn chứng khoa học. - Thiếu d/c cụ thể, sinh động. c, Kết thúc vấn đề: Khẳng định sức sống mạnh mẽ, lâu bền, khả năng thích ứng của tiếng Việt trong tiến trình lịch sử Việt Nam. (1 câu).
4. Tổng kết: Ghi nhớ - SGK Ghi nhớ - SGK III. Luyện tập: 4’ Bài tập 1:sgk Bài tập 2: sgk * Củng cố: 3’
2. Em hiểu gì về TV qua bài viết này? Trong học tập và giao tiếp em đã làm gì để giữ gìn sự giàu đẹp của TV?
* H ớng dẫn về nhà: 1’
1. Nắm chắc nội dung bài, học thuộc ghi nhớ. 2. Hồn thành bài tập trong sgk.
3. Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ cho câu.
Tiết 86 ’ Tiếng Việt:
thêm trạng ngữ cho câuSoạn:29/01/2007 Soạn:29/01/2007
Dạy: 05/02/2007
A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:
- Nắm đợc khái niệm trạng ngữ trong câu. - Ơn lại các trạng ngữ đã học ở Tiểu học.
b/ chuẩn bị: pht
c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’
* Kiểm tra bài cũ: KT 15’
Câu1: Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ cĩ thể vắng chủ ngữ C. Cĩ thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ B. Chỉ cĩ thể vắng vị ngữ D. Chỉ cĩ thể vắng các thành phần phụ Câu2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
A. Ai cũng phải học đi đơi với hành C. Học đi đơi với hành
B. Anh trai tơi học đi đơi với hành D. Rất nhiều ngời học đi đơi với hành Câu3: Câu đặc biệt in đậm trong đoạn văn sau cĩ tác dụng gì?
Cha ơi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy? (Hồ Biểu Chánh)
A. Bộc lộ cảm xúc C. Xác định thời gian, nơi chốn B. Liệt kê, thơng báo D. Gọi đáp
Câu4: Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu cĩ sử dụng ít nhất một câu rút gọn, một câu đặc biệt rồi gạch chân dới các câu đĩ.
* Bài mới: 25’
- Gọi học sinh đọc ví dụ.
H: Xác định trạng ngữ trong mỗi câu ? H: Các trạng ngữ tìm đợc ấy bổ sung cho câu những nội dung gì ?
H: Cĩ thể chuyển các trạng ngữ đĩ sang những vị trí nào trong câu ?
H: Nêu dấu hiệu nhận biết trạng ngữ ?
* Trạng ngữ bổ sung về thời gian, địa điểm cho nịng cốt câu. TN cĩ thể đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu
H: Em hãy khái quát các đặc điểm của trạng ngữ ?
H: Xác định trạng ngữ trong các cặp câu ?
H: Xác định vai trị ngữ pháp của cụm từ “mùa xuân” trong các ví dụ ?
H: Xác định TN trong đoạn văn và phân loại các TN đĩ?