Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 83 - 86)

những mặt nào? (Ghi ra bảng phụ)

A. Ngữ âm C. Từ vựng

B. Ngữ pháp D. Cả ba phơng diện trên

2. Trong bài viết tác giả đã đa ra mấy luận điểm? ậ mỗi luận điểm tg đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh?

* Bài mới: 35’

- Gọi H/s đọc chú thích *.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng ?

- GV nhấn mạnh: PVĐ là một trong những học trị xuất sắc và là một cộng sự gần gũi của Chủ tịch HCM. Suốt mấy chục năm đ- ợc sống và làm việc cạnh Bác Hồ, ơng đã viết nhiều bài và sách về BH bằng sự hiểu biết tờng tận và tình cảm kính yêu chân thành thắm thiết của mình.

H: Nêu xuất xứ của văn bản ?

H: G/v nêu yêu cầu đọc: Mạch lạc, vừa rõ ràng, vừa sơi nổi cảm xúc. Lu ý những câu cảm.

Bổ sung:

- nhất quán: thống nhất, khơng khác biệt từ trớc đến sau.

H:Bài viết thuộc kiểu bài nào? H: Cho biết bố cục của bài văn? (Khơng cĩ phần kết bài.)

H: Xác định luận điểm của bài văn ? Cách nêu luận điểm ? Tác dụng ?

I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: 1. Tác giả:

Phạm Văn Đồng (1907-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hố lớn của dân tộc.

2. Văn bản:

Trích trong bài diễn văn lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ...

II. đọc, hiểu văn bản:1. Đọc ’ tìm hiểu chú thích: 1. Đọc ’ tìm hiểu chú thích:

2. Thể loại:

Nghị luận chứng minh.

3. Bố cục: 2 phần.

- MB: Từ đầu... “tuyệt đẹp”: Nhận xét chung về tính giản dị của Bác Hồ.

TB: Cịn lại: chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.

4. Phân tích:

+ Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

H: Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc nhấn mạnh và mở rộng nh thế nào trớc khi chứng minh ?

H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tg đã chứng minh ở những phơng diện nào trong đ/s và con ngời của Bác?

H: Qua lời nhận định đĩ, em thấy tác giả cĩ thái độ nh thế nào ?

*T/g đã sử dụng nhiều chứng cứ trên nhiều phơng diện của đ/s và con ngời bác để c/m sự nhất quán giữa đời hđ chính trị và đ/s bình thờng của Bác.

H: Trong phần GQVĐ tác giả đã đề cập đến những phơng diện nào trong lối sống giản dị của Bác ?

H: Để làm rõ luận điểm nhỏ thứ nhất, tác giả đã đa ra những luận cứ nào ? Với những dẫn chứng nào ?

H Các chứng cớ này đợc nêu cụ thể bằng những chi tiết nào ?

- Gọi hs đọc đoạn: "Nhng chớ hiểu lầm rằng ..."

H: Đoạn này là lý lẽ hay dẫn chứng ? (Giải thích, bình luận bằng lý lẽ đánh giá ý nghĩa và giá trị của lối sống của Bác Hồ -> ngời đọc nhìn vấn đề ở tầm bao quát, tồn diện hơn.)

* Bằng những dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, tg đã c/m nếp sống giản dị của Bác trong bữa cơm và ngơi nhà Bác ở.

H Để thuyết phục ngời đọc, tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào ?

H: Em cĩ nhận xét gì về cách đa dẫn

- Cách nêu vấn đề trực tiếp.

- Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

- T/g đã đa dẫn chứng ở các phơng diện con ng- ời, đ/s của Bác, bao gồm: đ/s cách mạng to lớn và đ/s hằng ngày.

- Tác giả tin ở nhận định của mình (điều rất quan trọng ...) và tỏ rõ sự ngợi ca đối với Hồ Chủ Tịch (rất lạ lùng, rất kì diệu).

b, Giải quyết vấn đề:

+ 3 luận điểm nhỏ:

- Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt. - Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời. - Bác giản dị trong cách nĩi và viết.

b1: Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.

- Bữa cơm và đồ dùng. - Cái nhà.

- Lối sống.

+ Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm, chỉ cĩ vài ba mĩn đơn giản dân dã, ...

+ Cái nhà: sàn gỗ thống mát, chỉ cĩ vài ba phịng, ...

+ Lối sống: Tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ.

b2: Bác giản dị trong quan hệ với mọi ng ời:

- Viết th cho một đồng chí.

- Nĩi chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của cơng nhân. - Đặt tên cho ngời phục vụ.

chứng ?

H: ở đoạn này, tác giả tiếp tục đa ra hình thức bình luận và biểu cảm. Hãy xác định ? ("ở việc nhỏ đĩ ... Một đ/s nh vậy ...") -> Khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của ngời viết -> Tác động tới tình cảm cảm xúc của ngời đọc, ngời nghe.

* Để chứng minh đức tính giản dị của Bác trong quan hệ với mọi ngời, tg đã liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu kết hợp với bình luận, biểu cảm.

H: Tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm này nh thế nào ?

H: Tại sao tác giả dùng những câu nĩi này để chứng minh cho luận điểm trên ?

H: Cách nĩi giản dị nh vậy cĩ tác dụng nh thế nào ?

H: Trong đoạn này, lời bình luận: "Những chân lý giản dị ... cĩ ý nghĩa nh thế nào ?

*Tác giả đã chứng minh sự giản dị trong cách nĩi và viết bằng những câu nĩi nổi tiếng của Bác.

H: Văn bản đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ ? H: Em học tập đợc gì từ cách nghị luận của tác giả ?

H: Hãy dẫn những câu thơ, bài thơ, mẩu chuyện về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác ?

=> Đa danh sách liệt kê tiêu biểu => nổi rõ con ngời Bác: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọi ngời.

b3: Bác giản dị trong cách nĩi và viết:

Những câu nĩi nổi tiếng của Bác: - "Khơng cĩ gì ..."

- "Nớc Việt Nam là một ..."

=> Là những câu cĩ nội dung ngắn gọn, dễ nhớ, mọi ngời đều biết -> Vì Bác muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc -> Tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lịng ngời. - Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nĩi giản dị và sâu sắc -> khơi dậy lịng yêu nớc, ý chí cách mạng -> khẳng định tài năng của Bác.

5. Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK.

Iii. luyện tập:

- "Bác Hồ đĩ chiếc áo nâu giản dị Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà."

(Tố Hữu). - "Tơi nĩi đồng bào nghe rõ khơng" (02/9/194 5 - Hồ Chí Minh).

- Bác thờng để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nĩi to và đi rất nhẹ ở trong vờn."

(Việt Phơng.)

*. Củng cố: 3’

1. BT trên bảng phụ: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tg dựa trên những cơ sở nào? A. Nguồn cung cấp thơng tin từ những ngời phục vụ Bác.

B. Sự tởng tợng h cấu của tác giả

C. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp t/c kính yêu chân thành của tg đối với Bác. D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

2. Những đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả? *. h ớng dẫn về nhà : 1

- Học, hiểu bài.

- Tiếp tục su tầm những câu thơ, mẩu chuyện về Bác Hồ. - Soạn bài ý nghĩa văn chơng.

Tiết 94: Soạn: 15/02/2007

Dạy: 01/3/2007

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động.

- Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

b/Chuẩn bị:

C/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài về nhà tr 93.

* Bài mới: 35’

- Gọi hs đọc 2 ví dụ a, b.

H: Xác định CN của 2 câu trong 2 ví dụ ? H: Em hãy so sánh ý nghĩa của 2 câu ? H: ý nghĩa của CN trong 2 câu khác nhau nh thế nào ?

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w