Đọc, hiểu văn bản: 1 Đọc ’ tìm hiểu chú thích:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 38 - 43)

1. Đọc ’ tìm hiểu chú thích:

2. Phân tích:

a, Những kinh nghiệm và bài học về phẩmchất con ng ời: chất con ng ời:

* Câu 1:

- Đề cao giá trị con ngời so với mọi thứ của cải thơng qua phép so sánh và nhân hố. - Phê phán những ai coi của nặng hơn ngời. - Yêu quý, tơn trọng, bảo vệ con ngời.

- NT so sánh, hốn dụ -> khẳng định sự quý giá của con ngời.

VD: Ngời sống đống vàng Ngời ta là hoa đất

* Câu 2:

- Cái răng, cái tĩc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tình trạng sức khoẻ của con ngời.

H: Em thấy, ở con ngời, răng và tĩc là những chi tiết rất nhỏ. Vậy mà chúng làm nên "gĩc con ngời". Qua đĩ em hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì ?

* ý nghĩa của câu TN: Những gì thuộc hình thức con ngời đều thể hiện nhân cách của ngời đĩ.

H: Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì?

H: Câu TN cĩ thể sử dụng trong hồn cảnh nào?

H: Đọc câu tục ngữ, em nhận ra hình thức diễn đạt quen thuộc nào ?

H: Tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ này, em cần lu ý điều gì ?

H: Qua câu tục ngữ dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì ?

* Câu TN muốn khuyên con ngời phải cĩ lịng tự trọng, giữ gìn nhân phẩm.

H: Tìm câu tục ngữ tơng tự ?

H: Cĩ một bài ca dao nĩi về thân phận của ngời nghèo khổ mà muốn chết trong sạch. Đọc bài ca dao đĩ ?

H: Câu tục ngữ 4 đã sử dụng từ ngữ nh thế nào ?

H: Cách sử dụng điệp ngữ tạo vế đối lập cĩ tác dụng gì ?

H: Trong 4 vế, dân gian đã đa ra 4 h/đ. Em cĩ nhận xét gì về 2 h/đ "ăn, nĩi".

H: Tìm những câu tục ngữ cũng nĩi về việc ăn, nĩi của con ngời ?

H: Em hiểu "gĩi, mở" ở vế 3, 4 là nh thế nào ?

- Ngời ta đẹp từ những thứ nhỏ nhất.

-> Khuyên mọi ngời hồn thiện, thể hiện mình hoặc nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con ngời từ những điều nhỏ nhất.

- Hãy biết tự hồn thiện mình từ những điều nhỏ nhất; cĩ thể xem xét t cách con ngời từ những biểu hiện nhỏ của chính con ngời đĩ. - Sử dụng khuyên nhủ, nhắc nhở con ngời phải biết giữ gìn răng tĩc cho sạch đẹp.

* Câu 3:

- Vần lng.

- Đối rất chỉnh (dùng từ trái nghĩa, vế đối xứng nhau).

- Nghĩa đen: Dù đĩi vẫn phải ăn uống sạch sẽ. Dù rách vẫn phải mặc sạch sẽ.

- Nghĩa bĩng: Dù nghèo túng vẫn phải sống trong sạch khơng đợc làm điều tội lỗi, xấu xa, bậy bạ.

- Hãy biết giữ gìn nhân phẩm dù trong bất kỳ hồn cảnh nào.

VD: Chết trong cịn hơn sống đục - Con cị mà đi ăn đêm

...đau lịng cị con.

b, Những kinh nghiệm và bài học về việchọc tập, tu d ỡng: học tập, tu d ỡng:

* Câu 4:

- Sử dụng điệp ngữ "học", 4 vế đối lập -> nhấn mạnh việc học hỏi một cách tồn diện, tỉ mỉ.

- "Ăn và nĩi" là 2 h/đ thuộc về bản năng của con ngời -> Vấn đề đa ra tởng nh đơn giản, khơng cần để ý, càng khơng cần phải "học" thế mà lại phải học một cách nghiêm chỉnh -> ngời cĩ văn hố.

H: Tĩm lại, câu tục ngữ khuyên con ngời ta điều gì ?

*Con ngời cần phải học hỏi, rèn luyện để chứng tỏ là ngời lịch sự, cĩ văn hố, thành thạo cơng việc, biết đối xử.

H: Em hiểu nghiã của câu tục ngữ này là gì ?

H: Cách diễn đạt của câu tục ngữ cĩ gì đáng chú ý ?

H: Tìm những câu tục ngữ, TN khác tơng tự ?

H: Đọc câu tục ngữ này, em cĩ nhận thấy mối quan hệ với câu 5 nh thế nào ? (Mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ?)

H: Tác giả dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì ?

* Trong việc học tập việc học ở thầy và học ở bạn cĩ vai trị quan trọng nh nhau.

H: Em hiểu "thơng ngời ", "thơng thân" là nh thế nào ?

H: Câu tục ngữ đặt "thơng ngời" trớc "th- ơng thân" cĩ dụng ý gì ?

H: Qua đĩ em hiểu điều gì ?

H: Tìm những câu tục ngữ khác tơng tự ?

H: Xã hội chúng ta đã cĩ những h/đ nào để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ ?

Đọc 2 câu tục ngữ và cho biết:

H: Nét hình thức chung của 2 câu tục ngữ này là gì ?

H: Câu 8 cho ta biết điều gì với lời khuyên của dân gian ?

* Mọi thứ chúng ta hởng thụ đều do cơng sức của con ngời -> cần trân trọng và biết ơn.

H: Trong câu 9, em hiểu "một" và "ba"

việc một cách khéo léo, giỏi giang.

=> Con ngời cần phải học hỏi, rèn luyện để chứng tỏ là ngời lịch sự, cĩ văn hố, thành thạo cơng việc, biết đối xử.

* Câu 5:

- Cách diễn đạt suồng sã, vừa thách thức vừa nh một lời đố -> đề cao vai trị của ngời thầy trong việc giáo dục, đào tạo con ngời.

* Câu 6:

- Cùng đề cao việc học tập ở cả thầy và bạn. - Phải tích cực, chủ động trong học tập.

- Muốn học tốt, khơng chỉ học ở thầy mà cần mở rộng sự học ra xung quanh, ra những ngời bạn bởi bạn gần ta, cùng tuổi với ta, ta dễ học hỏi nhiều điều, nhiều lúc ở bạn.

c, Những kinh nghiệm và bài học về kinhnghiệm ứng xử: nghiệm ứng xử:

* Câu 7:

- Hãy sống nhân ái, thơng yêu ngời khác nh chính bản thân mình.

VD: Lá lành đùm lá rách

VD: Chơng trình Vì ngời nghèo, Tháng hành động vì ngời nghèo...

* Câu 8 + câu 9:

- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: + "Quả" - thành quả. + "Cây" - con ngời.

-> Mọi thứ chúng ta hởng thụ đều do cơng sức của con ngời -> cần trân trọng và biết ơn.

- "một" - sự đơn lẻ. - "ba" - sự liên kết.

theo nghĩa nh thế nào ?

H: Câu tục ngữ nêu lên một chân lý sống nào ?

* Đồn kết sẽ tạo thành sức mạnh làm nên việc lớn, chia rẽ sẽ khơng việc nào thành cơng.

H:Đọc những câu tục ngữ ca dao tơng tự ? H: Đọc những câu tục ngữ về con ngời và xã hội đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ này?

=> Đồn kết sẽ tạo thành sức mạnh làm nên việc lớn, chia rẽ sẽ khơng việc nào thành cơng.

3. Tổng kết: Ghi nhớ - sgk

Iii. luyện tập:

VD: Đối với câu 1:- lấy của che thân khơng ai lấy thân che của. (đồng nghĩa)

- Trái nghĩa: Trọng của hơn ngời.

Câu 8: - Đồng nghĩa: Uống nớc nhớ nguồn. - Trái nghĩa: Đợc chim bẻ ná, đợc cá quên nơm.

C4. Củng cố: 3’

1. Thử đọc thuộc lịng một vài câu tục ngữ vừa học. 2. Đọc bài đọc thêm trong sgk.

C5. H ớng dẫn về nhà : 1’

1. Học thuộc lịng 9 bài tục ngữ; su tầm thêm những bài cĩ cùng nội dung. 2. Chuẩn bị bài Rút gọn câu.

Tiết 78: Soạn: 15/01/2007 Dạy: 22/01/2007 rút gọn câu A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc cách rút gọn câu.

- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn.

b/ chuẩn bị:

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ

c/ tiến trình bài dạy: C1. ổ n định lớp: 1’ C2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Em hãy đặt một câu đơn, một câu ghép và phân tích cấu tạo các câu đĩ ?

Cho 2 câu: (1). 2 VD: (4).

(máy chiếu).

H: Tìm xem trong 2 câu đã cho cĩ từ ngữ nào khác nhau ?

H: Từ "chúng ta" đĩng vai trị gì trong câu (b) ?

H: Tìm những từ ngữ cĩ thể làm chủ ngữ trong câu (a) ?

H: Qua đĩ em thấy tục ngữ cĩ nĩi riêng một ai khơng hay nĩ đúc rút những kinh nghiệm chung, đa ra những lời khuyên chung ? H: Vậy, em cĩ thể lý giải vì sao chủ ngữ trong câu (a) đợc lợc bỏ ?

(Thảo luận nhĩm).

* Xét tiếp VD (4). (máy chiếu)

H: Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu đợc lợc bỏ ? Vì sao ?

H: Thêm từ ngữ thích hợp để tạo đợc những câu đầy đủ ?

H: Chúng ta vừa tìm hiểu một số ví dụ, các câu 1a, 4a, 4b đợc gọi là những câu rút gọn. Vậy em hiểu thế nào là câu rút gọn ?

Bài tập nhanh: (đa lên máy chiếu)

Cho 2 câu tục ngữ:

1- Thơng ngời nh thể thơng thân. 2- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.

H: Em hãy so sánh thành phần đợc lợc bỏ trong 2 câu tục ngữ ?

H: Em thử khơi phục thành phần bị lợc bỏ trong 2 câu trên ?

(Câu hỏi yêu cầu 2 cho làm theo nhĩm). - GV chiếu ví dụ các câu: “Chạy loăng quăng; Nhảy dây; Chơi kéo co”.

H: Các câu đĩ bị thiếu thành phần nào ? Em thử khơi phục câu ? I. thế nào là câu rút gọn: 1. Ví dụ: a) Học ăn, học nĩi, ... (Tục ngữ). b) Chúng ta học ăn, học nĩi, ... 2. Nhận xét:

- Câu b cĩ thêm từ " chúng ta" làm TPCN. - Câu a vắng CN.

- Những từ ngữ cĩ thể làm CN trong câu a là: em, chúng em, ngời Việt Nam, ...

- CN trong câu a đợc lợc bỏ vì câu tục ngữ là lời khuyên cho tất cả mọi ngời Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Các TP đợc lợc bỏ:

+ ở VD 4(a): TP vị ngữ- "đuổi theo nĩ". + ở VD 4(b): nịng cốt câu:"Mình đi Hà Nội".

+ Lí do: Làm cho câu gọn hơn, nhng vẫn hiểu đợc. 3. Ghi nhớ: SGK. II. cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ: SGK. 2. Nhận xét: - Các câu thiếu chủ ngữ.

H: Cĩ nên rút gọn câu nh vậy khơng ? Vì sao ?

H: ở ví dụ 2, em cĩ đồng ý với câu trả lời của ngời con khơng ? Vì sao ?

H: Em cĩ thể thêm từ ngữ thích hợp vào để câu trả lời đợc lễ phép ?

H: Qua các ví dụ, em cần lu ý những gì khi dùng câu rút gọn ?

* Khi rút gọn câu cần lu ý:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w