Đề bài: Chớ nên tự phụ.
1. Xác lập luận điểm:
- Chớ nên tự phụ.
+ Tự phụ là gì ?
gũi với luận điểm của đề bài ?
H: Cần đặt ra những câu hỏi nào để xác định luận cứ cho đề trên ?
(HS thảo luận nhĩm, trả lời các câu hỏi.)
H: Nên bắt đầu lời khuyên từ đâu ?
(Theo thứ tự trả lời các câu hỏi tìm luận cứ). H: Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì ?
GV hớng dẫn học sinh đọc bài tham khảo. Dẫn dắt học sinh tìm hiểu đề, lập ý theo hệ thống câu hỏi.
H: Sách là gì ?
H: Sách cĩ ích lợi gì >< con ngời ?
H: Với bản thân em, sách cĩ tác dụng nh thế nào ?
H: Nếu khơng cĩ sách, mọi ngời và bản thân em sẽ nh thế nào ?
+ Với chính bản thân con ngời cĩ tính tự phụ.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ là gì ?
- Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? - Tự phụ cĩ hại nh thế nào ? - Tự phụ cĩ hại cho ai ?
- Liệt kê những điều cĩ hại do tự phụ và chọn lý lẽ, dẫn chứng quan trọng nhất.
3. Xác định lập luận:
*. Ghi nhớ: SGK. IiI. luyện tập:
Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài ?
Sách là ngời bạn lớn của con ngời.
1. Tìm hiểu đề:
- Luận điểm: Sách là ngời bạn lớn của con ngời.
- Đối tợng, phạm vi NL:
- Khuynh hớng, t tởng của đề: Khẳng định.
2. Lập ý:
* Xác định luận điểm:
- Sách thoả mãn nhu cầu hởng thụ và phát triển tâm hồn:
+ Sách giúp học tập, rèn luyện hàng ngày. + Mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới. + Nối liền quá khứ, hiện tại, tơng lai.
+ Cảm thơng, chia sẻ với con ngời, dân tộc, nhân loại.
+ Th giãn, thởng thức, trị chơi.
+ Cần biết chọn sách và quý sách, biết đọc sách.
* Tìm luận cứ:
H: Thái độ của em đối với sách ra sao ? - Lập luận theo trình tự các luận cứ trên.
C4. Củng cố: 3’
1.Đọc bài tham khảo: ích lợi của việc đọc sách. 2. Đề văn nghị luận cĩ đặc điểm gì?
C5. H ớng dẫn về nhà : 1’
1. Nắm nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. 2. Nắm các yêu cầu của tìm hiểu đề, lập ý.
3. Soạn bài: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
...
tuần 21 – bài 20
Tiết 81 ’ Văn bản: Soạn: 20/01/2007
Dạy: 29/01/2007
tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
Hồ chí minh
A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:
- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, cĩ tính mẫu mực của bài văn.
- Nhớ đợc câu chốt của bài và những câu cĩ hình ảnh so sánh trong bài văn.
b/chuẩn bị:
c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’
* Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Đọc thuộc 9 câu TN về con ngời và xã hội. Giải thích nghĩa của 1 câu em cho là lý thú nhất ?
2. Đặc điểm nổi bật về hình thức trong bài TN về cong ngời và xã hội là gì? A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh C. Từ và câu cĩ nhiều nghĩa B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ D. Cả ba đặc điểm trên.
* Bài mới: 35’
? Nhắc lại thế nào là văn nghị luận ? -> Đây là một bài văn nghị luận mẫu mực. H: Em hãy nhắc lại những nét khái quát về
cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ Tịch. H: Nêu xuất xứ của văn bản ?
- Đọc giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khốt nh- ng vẫn thể hiện t/c. Lu ý các đ/từ, các quan hệ từ, các hình ảnh so sánh.
Giải nghĩa từ khĩ theo SGK. Giáo viên giới thiệu.
HS chia đoạn, GV giới thiệu cách gọi từng đoạn và n/v k/q của từng đoạn.
Cho HS đọc đoạn 1.
H: Vấn đề chủ chốt mà t/g nêu ra để nghị luận là v/đ gì ?
H: Luận điểm ấy đợc cụ thể hố bằng những câu văn nào trong văn bản ?
H: Qua đĩ, em nhận thấy t/g đã nêu vấn đề bằng cách nào ?
H: Nêu t/d n/t của cách nêu ấy ?
H: Trong câu văn mở đầu của phần nêu vấn đề, tg nĩi đến t/c yêu nớc qua từ ngữ nào ? H: Em hiểu thế nào là t/c: "nồng nàn yêu n- ớc" và "truyền thống quý báu" ?
I. tìm hiểu chung: 5’
1. Tác giả: Hồ Chí Minh.2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm:
Là đoạn trích trong "Báo cáo chính trị " do Hồ Chủ Tịch đọc trong Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (tháng 2/1951)