1. Ca Huế:
- Dân ca Huế nĩi riêng và vùng Thừa Thiên nĩi chung. Là một sinh hoạt độc đáo của cố đơ Huế.
2. Tác phẩm:
- Đăng trên báo "Ngời Hà Nội".
II. đọc, hiểu văn bản:1. Đọc ’ tìm hiểu chú thích: 1. Đọc ’ tìm hiểu chú thích:
mạch lạc, lu ý những câu đặc biệt, những câu rút gọn.
- G/v đọc một đoạn mẫu.
- Gọi h/s đọc, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa.
- G/v hớng dẫn học sinh một số từ khĩ. H: Xác định thể loại của văn bản ? H: Nêu bố cục của văn bản ?
- Chỉ ra các phơng thức biểu đạt trong đoạn văn ?
- Phần thứ nhất: Nghị luận chứng minh. - Phần thứ hai: Kết hợp miêu tả với biểu cảm.
H: Phần đầu văn bản tác giả giới thiệu về Huế với chúng ta n/t/n ?
H: Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ nhng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của xứ Huế ?
H: Tại sao tác giả quan tâm đến dân ca Huế ?
H: Em hãy tìm trong bài viết một số làn điệu ca Huế cĩ đặc điểm nổi bật ?
H: Em cĩ nhận xét chung gì về ca Huế ? H: Em cĩ nhận xét gì về đặc điểm ngơn
2. Thể loại: Bút ký.
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
3. Bố cục:
- Từ đầu đến "Lí hồi nam": Giới thiệu Huế, cái nơi của dân ca.
- Tiếp ... đến hết: Những đặc sắc của ca Huế.
4. Phân tích:
a, Huế - cái nơi của dân ca.
- Dân ca Huế.
Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi vùng đất.
Huế là một trong những cái nơi dân ca nổi tiếng của nớc ta.
- Chèo cạn, bài thai, hị đa kinh: buồn bã. - Hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp ... :náo nức nồng hậu tình ngời.
- Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện ...: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lịng khao khát, nỗi mong chờ hồi vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tơng t khúc, hành vân: Buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vơng vấn,...
- Tứ đại cảnh: Khơng vui, khơng buồn.
=> Bắt nguồn từ cuộc sống, thể hiện khát khao của con ngời.
ngữ trong phần văn bản này ?
H: Qua đĩ, tác giả đã chứng minh đợc những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế ? * Phép liệt kê dẫn chứng, tg làm nổi bật sự phong phú của dân ca Huế về làn điệu và sâu sắc thấm thía về nội dung tình cảm. H: Bên cạnh cái nơi dân ca Huế, em cịn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nớc ta ?
(Dân ca quan họ Bắc Ninh. Dân ca đồng bằng Bắc bộ. Dân ca miền núi.)
H: Phần tiếp theo của văn bản giới thiệu với ta điều gì về ca Huế ?
H: Đoạn văn nào cho ta thấy tài nghệ chơi đàn của các ca cơng và âm thanh phong phú của các nhạc cụ ?
? Cĩ gì độc đáo trong cách thởng thức ca Huế ?
? Điều đĩ cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào ?
* Cách thởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên và lịng ngời trong sạch.
Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hồn thiện trong cách thởng thức.
H: Ca Huế đợc hình thành từ đâu ?
(Nhạc dân gian: là các làn điệu dân ca, những điệu hị ... thờng sơi nổi, lạc quan, vui tơi.
Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ tơn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tơn miếu của triều
- Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
- Phong phú về làn điệu.
- Sâu sắc thấm thía về nội dung, tình cảm.
- Mang những nét đặc trng của miền đất và tâm hồn Huế.
b, Những đặc sắc của ca Huế:
- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, ..
- Các ca cơng cịn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng ...; Nữ mặc áo dài, khăn đĩng. - Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn ngời.
* Cách thởng thức ca Huế:
- Quang cảnh sơng nớc đẹp, huyền ảo và thơ mộng.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca cơng: cách ăn mặc và cách chơi đàn.
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
đình phong kiến, thờng cĩ sắc thái trang trọng, uy nghi.)
H: Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ trong những đoạn văn này ?
H: Từ đĩ nét đẹp nào của ca Huế đợc nhấn mạnh ?
* Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
H: Tại sao cĩ thể nĩi: Nghe ca Huế là một thú tao nhã ?
(Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ ca cơng đến nhạc cơng, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ...Chính vì thế nghe ca Huế là một thú tao nhã.)
H: Khi viết lời cuối văn bản “Khơng gian nh lắng đọng ... kín đáo, sâu thẳm” tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sơng Hơng ? Ca Huế khiến ngời nghe quên cả khơng gian, thời gian, chỉ cịn cảm thấy tình ngời. Ca Huế làm giàu tâm hồn con ngời, hớng tâm hồn những vẻ đẹp của tình ngời xứ Huế.
Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nĩ.
? Sau khi đọc văn bản này, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào của Huế ?
- Huế nổi tiếng về âm nhạc dân gian và cung đình.
- Qua âm nhạc, con ngời Huế càng thêm thanh lịch, trữ tình.
- Ngời đến thăm Huế cũng thêm phần hiểu biết văn hố, trở lên thanh lịch, tài tình hơn.
? Học văn bản đã gợi lên tình cảm nào trong em ?
? Văn bản cĩ những nét thành cơng nào về ND và NT ?
- Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
=> Thanh lịch, tinh tế.
Tính dân tộc cao trong biểu diễn.
6. Tổng kết:
(H/s đọc ghi nhớ.) Iii. luyện tập:
- Hai bức ảnh chụp trong văn bản cĩ ý nghĩa gì ?
Minh hoạ thêm cho hai nét đẹp của văn hố Huế, đĩ là cố đơ Huế và ca Huế trên sơng Hơng.
- Địa phơng nơi em đang sinh sống cĩ những làn điệu dân ca nào ?
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 114: (Ngày 27/3/2007) liệt kê A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:
- Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt đợc các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp / liệt kê khơng theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê khơng tăng tiến.
- Biết vận dụng phép liệt kê trong nĩi và viết.
b/ tiến trình bài dạy:* ổ n định lớp: * ổ n định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: * Bài mới:
- Giáo viên ghi VD ra bảng phụ. - Gọi học sinh đọc VD.
? Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm ?
? Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tơng tự bằng những kết cấu tơng tự nh trên cĩ tác dụng gì ?
? Việc nêu ra hàng loạt các sự việc t- ơng tự bằng những kết cấu tơng tự gọi là phép gì ?
(G/v lý giải: tu từ cú pháp.) - G/v phát phiếu học tập:
Bài tập nhanh.