+ ở đời cĩ nhiều ngời đi học, nhng ít ai … + Nếu khơng cĩ cơng …
+ Chỉ cĩ thầy giỏi … - Các luận cứ:
+ Đơ-Vanh-xi muốn học cho nhanh, … + Em nên biết rằng trong 1000 … + Câu chuyện vẽ trứng …
- Bố cục: 3 phần.
+ Mở bài: ở đời cĩ nhiều ngời đi học, nhng ít ai …tài
+ Thân bài: “danh hoạ … mọi thứ”. + Kết bài: phần cịn lại.
- Cách lập luận:
+ Quan hệ tơng phản so sánh (đoạn 1). + Mợn câu chuyện Vanh- xi vẽ trứng (đ2) + Quan hệ nhân quả (đoạn 3).
-> Cả bài văn lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp.
* Củng cố: 3’
1. Bố cục bài văn nghị luận thờng gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? 2. Nêu một số phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận?
* H ớng dẫn về nhà: 1’
1. Học thuộc ghi nhớ.
2. Chuẩn bị bài: Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận (xem lại khái niệm lập luận ở tuần 19).
Tiết 84 ’ Tập làm văn: Soạn: 24/01/2007
Dạy: 01/02/2007
Luyện tập về phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận
A/ Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận .
B/chuẩn bị: máy chiếu
c/ Tiến trình bài dạy:
*. ổ n định lớp: 1’ *. Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Nối các phần của cột A với những nội dung ở cột B để cĩ kiến thức đúng về bố cục của bài văn nghị luận? (dùng máy chiếu)
A B1. Mở bài 1. Mở bài
2. Tân bài 3. Kết bài
a. Trình bày những nội dung chủ yếu của bài
b. Nêu kết luận nhằm khẳng địng t tởng, thái độ, t t- ởng, quan điểm của bài viết.
c. Nêu ra vấn đề cĩ ý nghĩa đối với đời sống xh. 2. Thờng gặp các cách lập luận nào trong bài văn nghị luận?
*.Bài mới: 35’
Nhắc lại thế nào là lập luận ? - Gọi học sinh tìm hiểu các ví dụ ? - GV chiếu các ví dụ.
H: Trong các câu, bộ phận nào là luận cứ, kết luận, thể hiện t tởng của ngời nĩi ?
H: Mối quan hệ giữa luận cứ đối với kết luận là nh thế nào ?
H: Vị trí của luận cứ và kết luận cĩ thể thay đổi cho nhau khơng ?
- GV đa các VD cĩ kết luận lên máy chiếu H: Hãy bổ sung các luận cứ? (chia hs thành các nhĩm làm -> chiếu kq)
I, Lập luận trong đời sống:
1) Nhận diện lập luận trong đời sống:
- HS nhớ lại k/n lập luận.
a, Hơm nay trời m a/chúng ta khơng đi LC KL
chơi cơng viên nữa.
b.Em rất thích đọc sách (kết luận); vì qua sách em học đợc nhiều điều (luận cứ). c. Trời nĩng quá (luận cứ); đi ăn kem đi (kết luận).
- Mqh giữa luận cứ-kết luận là nhân-quả. Cĩ thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận .
2, Bổ sung luận cứ cho các kết luận:
- HS làm việc theo nhĩm, điền luận cứ trên giấy trong.
a. ...vì nơi đây cĩ nhiều thầy cơ giáo và bạn bè yêu quý.
b. ... nên chúng ta khơng đợc nĩi dối. c. ... mệt quá...
- Tìm hiểu VD SGK tr 33.
H: ở mục I.2, em đã bổ sung các luận cứ cho các kết luận. Vậy em hãy so sánh các kết luận đĩ với các luận điểm vừa đọc.
( cho hs làm ra giấy trong -> chiếu kq) H: T/d của luận điểm trong văn nghị luận ?
*Trong đời sống, hình thức biểu hiện m/q/h giữa luận cứ và luận điểm thờng nằm trong một cấu trúc câu nhất định .
Cĩ thể mơ hình hố nh sau: Nếu A thì B (B1 B2) Nếu A (A1 A2...) thì B
Luận cứ luận điểm = 1 câu
-> Do luận điểm cĩ tầm quan trọng nên ph- ơng pháp lập luận trong văn nghị luận địi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nĩ phải trả lời các câu hỏi: Vì sao mà nêu ra luận điểm đĩ ? Luận điểm đĩ cĩ những nội dung gì ? Luận điểm đĩ cĩ cơ sở thực tế khơng ? Luận điểm đĩ sẽ cĩ tác dụng gì ?
Muốn trả lời các câu hỏi đĩ thì luận cứ phải thích hợp, sắp xếp chặt chẽ.
- Cho hs đọc các ví dụ trong sgk.
H: Hãy so sánh với một số kl ở mục 1 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận?
H: Xác định luận điểm ? H: Trình bày các luận cứ ?
H: Phơng pháp lập luận trong văn nghị luận phải ntn?
*Trong văn nghị luận, lập luận thờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu; lập luận địi hỏi tính lí luận, chặt chẽ ,tờng minh, cĩ ý nghĩa phổ biến đối với xh.
d. Những đứa trẻ ko nghe lời cha mẹ thờng trở nên h hỏng nên...
e. Đi tham quan nhiều sẽ mở mang vốn hiểu biết cho con ngời.
3,Viết tiếp kết luận cho luận cứ :
a. ... đến th viện đọc sách đi. b. ... đầu ĩc cứ rối bù lên. c. ... ai cũng khĩ chịu. d. ... phải gơng mẫu chứ.
đ. ... chẳng ngĩ ngàng gì đến việc học. =>Trong đời sống, hình thức biểu hiện m/q/h giữa luận cứ và luận điểm thờng nằm trong một cấu trúc câu nhất định .
Mỗi luận cứ cĩ thể đa tới một hoặc nhiều luận điểm (và ngợc lại)
II, Lập luận trong văn nghị luân:
+So sánh :
- Đều là những kết luận.
- ở mục I2: Lời nĩi trong giao tiếp hằng ngày thờng mang tính cá nhân và cĩ ý nghĩa hàm ẩn.
- ở Mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thờng mang kết quả và ý nghĩa tờng minh. =>Tác dụng của luận điểm:
- Là cơ sở để triển khai luận cứ. - Là kết luận của lập luận.
=>Trong văn nghị luận, lập luận thờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu; lập luận địi hỏi tính lí luận, chặt chẽ ,tờng minh.
H: Từ mỗi truyện “ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bĩi xem voi”, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đĩ?
(GV bổ sung: Đây là cách lập luận đặc biệt cuả truyện ngụ ngơn: Khơng lập luận trực tiếp mà lập luận gián tiếp bằng câu chuyện kể với những nhân vật, chi tiết, lời thoại chọn lọc và đầy dụng ý. Luận điểm sẽ đợc rút ra từ đĩ một cách kín đáo, sâu sắc mà thú vị.)
Iii. luyện tập:
Xác định luận điểm và cách lập luận cho truyện ngụ ngơn: “ếch ngồi đáy giếng”.
1) Luận điểm:
Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo.
2) Luận cứ:
- ếch sống lâu ngày trong giếng, bên cạnh những con vật bé nhỏ.
- Các lồi vật này rất sợ tiếng vang động của ếch.
- ếch tởng mình ghê gớm nh một vị chúa tể.
- Trời ma to, nớc dềnh lên, đa ếch ra ngồi. - Quen thĩi cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, chẳng thèm để ý đến xung quanh. - ếch bị trâu giẫm bẹp.
3) Lập luận:
- Theo trình tự thời gian và khơng gian, bằng nghệ thuật một câu chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra luận điểm một cách kín đáo.
* Củng cố: 3’
1. Luận điểm trong văn nghị luận cĩ đặc điểm gì? 2. Lập luận trong văn nghị luận địi hỏi yêu câu ntn?
* H ớng dẫn về nhà: 1’
1. Phân biệt luận điểm, luận cứ, lập luận. 2. Hồn thành bài tập trên vào vở.
3. Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
tuần 22 – bài 21
Tiết 85 ’ Văn bản:
sự giàu đẹp của tiếng việtSoạn: 27/01/2007 Soạn: 27/01/2007
Dạy: 05/02/2007
A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:
- Hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.
- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng cứ tồn diện, văn phong cĩ tính khoa học.
b/ chuẩn bị: bảng phụ
c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’
* Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Đọc thuộc một đoạn trong văn bản : “Tinh thần yêu nớc …”
2. Những nét đặc sắc trong nt nghị luận của vb “Tinh thần yêu nớc...” là gì? A. Sử dụng biện pháp so sánh C. Sử dụng nghệ thuật nhân hố
B. Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ D. Sử dụng so sánh, liệt kê theo mơ hình “từ... đến”
* Bài mới: 35’
H: Em hãy đọc chú thích và cho biết những điều em hiểu về tác giả ?
H: Nêu xuất xứ của văn bản ?
GV hd cách đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc khi thể hiện những câu dài, nhiều thành phần phụ; giọng nhấn mạnh khi đọc tới những câu mở đầu, câu kết luận.
(Nhân chứng: ngời làm chứng.) H: Xác định bố cục của văn bản ?
Theo dõi phần nêu vấn đề của văn bản, em hãy cho biết câu mở đầu văn bản nĩi lên điều gì ?
(Hai câu đầu đặt ngời đọc vào những câu hỏi: Những lý do đầy đủ và vững chắc ấy là gì ? Vì sao chúng ta lại cĩ thể tự hào và tin tởng vào tơng lai của tiếng Việt ?). H: Và những câu hỏi trên sẽ đợc trả lời tập trung trong đoạn văn ?
H: Em hãy tìm câu văn khái quát phẩm chất của tiếng Việt ?
H: Trong luận đề trên tác giả đã xây dựng mấy luận điểm ?
H: T/chất giải thích của đoạn văn đợc thể