luận: 18’
1. Ví dụ: Văn bản: “Tinh thần yêu nớc …”
2. Nhận xét: + Bài văn gồm 3 phần. # Nêu vấn đề: - Nêu vấn đề. - K/đ giá trị của vấn đề. - So sánh, mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề.
# Giải quyết vấn đề:
Chứng minh truyền thống yêu nớc anh hùng trong lịch sử dân tộc ta.
- Trong quá khứ lịch sử.
- Trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp.
# Kết thúc vấn đề:
- So sánh, khái quát giá trị của vấn đề. - Các biểu hiện khác nhau của vấn đề.
- Xác định trách nhiệm, bổn phận của mọi ngời.
=> Đĩ chính là bố cục của bài và cách nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, .. là cách lập luận của bài.
+ Các cách lập luận.
- Hàng ngang (1,2): Quan hệ nhân - quả( cĩ lịng yêu nớc, lịng yêu nớc trở thành truyền thống và nĩ nhấn chìm...; lịch sử cĩ nhiều cuộc k/c -> phải ghi nhớ cơng lao...).
- Hàng ngang (3): Quan hệ tổng - phân – hợp(đa ra 1 nhận định chung rồi dẫn chứng bằng các trờng hợp cụ thể sau đĩ kết luận mọi ngời đều cĩ lịng yêu nớc).
- Suy luận tơng đồng (từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phải phát huy lịng yêu nớc).
H: Nx về vai trị của phơng pháp lập luận và mqh giữa bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận?
*- Phơng pháp lập luận là chất keo gắn các phần, các ý của bố cục.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luậntạo thành một mạng lới liên kết trong văn