Luyện tập: Bài tập 1: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 71 - 73)

Bài tập 1: SGK

Bài văn: Khơng sợ sai lầm. + Luận điểm: Khơng sợ sai lầm. + Các luận điểm nhỏ:

- Một đời mà khơng cĩ sai lầm là ảo tởng.

- Sai lầm cĩ 2 mặt: Tổn thất và đem đến bài học.

- Thất bại là mẹ của thành cơng. - Khơng liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm.

- Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đ- ờng tiến lên.

- Khơng sợ sai lầm mới làm chủ số phận. + Luận cứ:

- Một ngời mà lúc nào... cũng sợ thất bại... sẽ khơng đợc gì.

- Khi tiến bớc vào tơng lai... gặp trắc trở. - Tất nhiên bạn khơng phải là ngời liều lĩnh... để tiến lên.

-> Luận cứ hiển nhiên và cĩ sức thuyết phục + Phơng pháp luận luận chứng minh:

Dùng lý lẽ để chứng minh.

Bài tập 2:

HS thảo luận nhĩm tìm bằng chứng và lí lẽ theo yêu cầu.

+ Cảnh và ngời quê em vài ba năm trớc. + ... hiện nay. - Dẫn chứng:

Quê hơng thay đổi về các mặt: điện, đờng, trờng, trạm, nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt. - Vì sao cĩ sự thay đổi đĩ?

+ Nhờ đờng lối phát triển đúng đắn của đảng và chính sách PL của nhà nớc.

+ Nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động của ngời dân.

Bài tập 3:

- Triển khai thành 3 luận điểm: + Luận điểm 1: TV rất giàu. + Luận điểm 2: TV rất đẹp. + Luận điểm 3: TV đầy sức sống.

Tiếng Việt khơng những là một thứ tiếng rất giàu mà cịn rất đẹp và đầy sức sống”.

- Trong đĩ, luận điểm 2&3 là chủ yếu cần nhấn mạnh và chứng minh.

- Vì kết cấu câu “ Khơng những... mà cịn...” thì vế “mà cịn” quan trọng hơn ý “khơng những”.

C4. Củng cố: 3’

- Đọc bài đọc thêm “Cĩ hiểu đời mới hiểu văn”. - Nhắc nhở hs hồn thiện bài tập.

C5. HDVN: 1’

- Nắm chắc khái niệm phép lập luận CM.

- Ghi nhớ 2 yếu tố quan trọng trong bài văn nghị luận CM. - Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo).

...

tuần 23 – bài 22

Tiết 89: Soạn: 05/02/2007

Dạy: 12/02/2007

thêm trạng ngữ cho câu(tiếp theo)

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Nắm đợc cơng dụng của trạng ngữ (bổ sung những thơng tin tình huống và liên kết các câu các đoạn trong bài )

- Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).

b/ Chuẩn bị: máy chiếu, giấy trong c/tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp:1’ * Kiểm tra bài cũ: 5’

1. Trạng ngữ là gì?

A. Trạng ngữ là thành phần chính của câu B. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu C. Trạng ngữ là một biện pháp tu từ trong câu D. Trạng ngữ là một trong số các từ loại tiếng Việt

2. Trạng ngữ thờng bổ sung về những mặt nào cho sự việc nĩi trong câu

* Bài mới: 35’

- GV đa VD lên máy chiếu.

H: Đọc ví dụ, xác định trạng ngữ, gọi tên trạng ngữ đĩ?

H: Cho biết vì sao khơng nên hoặc khơng thể lợc bỏ các trạng ngữ đĩ ?

H: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định. Trạng ngữ cĩ vai trị gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ?

H: Vậy em hãy khái quát cơng dụng của trạng ngữ ?

* TN xác định hồn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nĩi trong câu làm cho nội dung câu văn đầy đủ, chính xác; liên kết các câu, cácc đv với nhau.

- Cho hs đọc ghi nhớ (SGK)

Bài tập nhanh:

Phân tích cấu trúc thành phần các câu sau:

Cặp 1:a) Tơi đi học bằng xe đạp. b) Bằng xe đạp, tơi đi học. Cặp 2: a) Làm lấy để ăn.

b) Để ăn, làm lấy.

=> Trong thực tế thờng gặp cách nĩi a), ít gặp cách nĩi b). Nếu khơng cĩ dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với nịng cốt câu sẽ nhập nhằng giữa trạng ngữ và bổ ngữ.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w